Quy chế ban hành kốm theo quyết định số 04/1999/QĐ-

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chương trình đào tạo hệ Cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 30)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.3.4. Quy chế ban hành kốm theo quyết định số 04/1999/QĐ-

Theo điều 1, 2, 3 của chương I trong quyết định ban hành kốm theo quy chế số 04/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 thỏng 2 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và cụng nhận tốt nghiệp đại học và cao đẳng hệ chớnh quy như sau:

- Về chương trỡnh đào tạo

1. Giỏo dục đại học đào tạo trỡnh độ cao đẳng và trỡnh độ đại học.

Nội dung đào tạo trong toàn khúa học ở mỗi trỡnh độ của từng ngành đào tạo chưa được thể hiện thành chương trỡnh đào tạo.

Chương trỡnh đào tạo của mỗi ngành đào tạo do cỏc trường đại học và cao đẳng xõy dựng trờn cơ sở chương trỡnh khung của Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định. Chương trỡnh khung gồm cơ cấu nội dung cỏc mụn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phõn bổ thời gian đào tạo giữa cỏc mụn học cơ bản và chuyờn ngành, giữa lý thuyết và thực hành, thực tập.

2. Chương trỡnh đào tạo gồm hai khối kiến thức: - Khối kiến thức giỏo dục đại cương.

- Khối kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp. Mỗi khối kiến thức cú hai nhúm học phần:

- Nhúm học phần bắt buộc gồm những học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chớnh yếu của ngành đào tạo và bắt buộc sinh viờn phải tớch lũy.

- Nhúm học phần tự chọn gồm những học phần chứa đựng những nội dung cần thiết nhưng sinh viờn được lựa chọn theo hướng dẫn của trường để tớch lũy đủ số học phần quy định.

Căn cứ vào quy định về cấu trỳc và khối lượng kiến thức tối thiểu cho cỏc trỡnh độ đào tạo, Giỏm đốc đại học, Giỏm đốc học viện, Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng (dưới đõy gọi chung là Hiệu trưởng cỏc trường) quy định cỏc học phần này cho cỏc ngành đào tạo của trường.

3. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho người học tớch lũy trong quỏ trỡnh học tập. Mỗi học phần cú khối lượng từ 2 đến 5 đơn vị học trỡnh, được bố trớ giảng dạy trọn vẹn và phõn bố đều trong một học kỳ. Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trỡnh độ và được kết cấu riờng cho từng mụn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều mụn học. Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mó riờng do trường quy định.

Căn cứ vào đặc điểm cỏc ngành đào tạo của trường, Hiệu trưởng quy định việc bố trớ giảng dạy cỏc học phần thuộc khối kiến thức giỏo dục đại cương và cỏc học phần thuộc khối kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp cho phự hợp, đảm bảo tớnh khoa học, hiệu quả và thuận tiện cho sinh viờn.

4. Đơn vị để tớnh khối lượng học tập của sinh viờn là đơn vị học trỡnh. Một đơn vị học trỡnh được quy định bằng khoảng 15 tiết học lý thuyết, bằng khoảng 30 hoặc 45 tiết thực hành, thớ nghiệm hoặc thảo luận, bằng khoảng 45-90 tiết thực tập tại cơ sở hoặc bằng khoảng 45-60 tiết làm tiểu luận hoặc đồ ỏn, khúa luận tốt nghiệp.

Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thớ nghiệm, để tiếp thu được một đơn vị học trỡnh sinh viờn phải dành ớt nhất 15 tiết chuẩn bị.

Hiệu trưởng quy định những con số đối với từng học phần cho phự hợp với đặc điểm của trường.

Một tiết học được tớnh bằng 45 phỳt. - Về thời gian đào tạo

1. Cỏc trường đại học và cao đẳng tổ chức đào tạo theo khúa học và năm học.

Khúa học là thời gian được thiết kế để sinh viờn hoàn thành chương trỡnh đào tạo của một ngành chuyờn mụn cụ thể. Một khúa học đại học, tựy theo ngành đào tạo, từ 4 đến 6 năm học và một khúa học cao đẳng là 3 năm học.

Một năm học cú 2 học kỳ chớnh, mỗi học kỳ chớnh cú ớt nhất 15 tuần thực học và 3 tuần thi. Ngoài 2 học kỳ chớnh, cỏc trường cú thể tổ chức thờm một học kỳ hố để cho những sinh viờn thi khụng đạt ở cỏc học kỳ chớnh được học lại và những sinh viờn học giỏi cú điều kiện học vượt để kết thỳc sớm chương trỡnh học tập. Mỗi học kỳ hố cú 7 đến 8 tuần thực học và một tuần thi.

2. Căn cứ vào khối lượng kiến thức tối thiểu cho cỏc trỡnh độ đào tạo, Hiệu trưởng phõn bổ số đơn vị học trỡnh cho cỏc năm học, cho cỏc học kỳ.

Đầu khúa học, trường phải thụng bỏo cho sinh viờn về kế hoạch học tập, lịch trỡnh, chương trỡnh đào tạo toàn khúa của cỏc ngành đào tạo, về quy chế học tập, kiểm tra, thi, đỏnh giỏ, xếp loại học tập và cụng nhận tốt nghiệp, về nghĩa vụ và quyền lợi của sinh viờn.

Đầu mỗi năm học, trường phải thụng bỏo lịch học trong từng học kỳ, đề cương chi tiết của từng học phần, điều kiện để được học tiếp, lịch kiểm tra và thi, hỡnh thức kiểm tra và thi cỏc học phần. Đầu mỗi năm học sinh viờn phải đăng ký học cỏc học phần tự chọn với Phũng Đào tạo của trường.

- Về phõn ngành đào tạo

1. Đối với những trường đó định điểm xột tuyển theo ngành đào tạo trong kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng: sinh viờn đạt điểm xột tuyển quy định đối với ngành mà mỡnh đó đăng ký dự thi thỡ được trường sắp xếp vào học theo đỳng nguyện vọng.

Sau khi kết thỳc phần giỏo dục đại cương, trường quy định điểm trung bỡnh chung học tập (cỏch tớnh điểm trung bỡnh chung học tập được quy định tại khoản 2 Điều 11 của Quy chế này) cần thiết để xột tuyển phần lớn sinh viờn vào học tiếp phần giỏo dục chuyờn nghiệp. Những sinh viờn khụng đạt điểm trung bỡnh chung học tập theo quy định phải dự thi tuyển cựng những sinh viờn khỏc cựng khối ngành trong trường cú nhu cầu chuyển ngành.

Điều kiện dự thi, hỡnh thức dự thi, nội dung thi, điểm xột tuyển do Hiệu trưởng quy định. Sinh viờn thi khụng đạt phải chuyển sang học ngành khỏc theo quy định của trường.

2. Đối những trường trong kỳ thi tuyển sinh khụng định điểm xột tuyển theo ngành đào tạo: Đầu khúa học trường cụng bố cụng khai chỉ tiờu đào tạo cho từng ngành. Sau khi kết thỳc phần giỏo dục đại cương, trường căn cứ vào đăng ký chọn ngành của sinh viờn và điểm trung bỡnh chung học tập của họ để phõn ngành.

Nếu số lượng sinh viờn đăng ký vào học ngành nào đú lớn hơn chỉ tiờu đó cụng bố thỡ trường lấy những người cú điểm trung bỡnh chung học tập từ cao trở xuống cho đến đủ chỉ tiờu. Những sinh viờn khụng đủ điểm quy định phải chuyển sang học ngành khỏc theo quy định của trường.

1.3.5. Quy chế ban hành kốm theo quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT

Ngày 26/06/2006 Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ban hành quyết đinh ban hành kốm theo quy chế số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chớnh quy thay thế cho quyết định số 04/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/02/1999 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và cụng nhận tốt nghiệp đại học và cao đẳng hệ chớnh quy.

Theo điều 1, 2, 3, 4, 5 của quy chế này, chương trỡnh đào tạo được quy định như sau:

- Về chương trỡnh đào tạo

1. Chương trỡnh giỏo dục đại học (sau đõy gọi tắt là chương trỡnh) thể hiện mục tiờu giỏo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trỳc giỏo dục đại học, phương phỏp và hỡnh thức đào tạo, cỏch thức đỏnh giỏ kết quả đào tạo đối với mỗi mụn học, ngành học, trỡnh độ đào tạo của giỏo dục đại học.

2. Chương trỡnh được cỏc trường xõy dựng trờn cơ sở chương trỡnh khung do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành. Mỗi chương trỡnh khung tương ứng với mỗi một ngành đào tạo ở một trỡnh độ cụ thể. Mỗi chương trỡnh cú thể gắn với một ngành hoặc một vài ngành đào tạo.

3. Chương trỡnh được cấu trỳc từ cỏc học phần thuộc cỏc khối kiến thức: giỏo dục đại cương và giỏo dục chuyờn nghiệp.

4. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho người học tớch lũy trong quỏ trỡnh học tập. Phần lớn học phần cú khối lượng từ 2 đến 5 đơn vị học trỡnh, được bố trớ giảng dạy trọn vẹn và phõn bố đều trong một học kỳ. Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trỡnh độ theo năm

học thiết kế và được kết cấu riờng như một học phần của mụn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều mụn học. Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mó riờng do trường quy định.

5. Cú hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn

- Học phần bắt buộc là cỏc học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chớnh yếu của mỗi chương trỡnh và bắt buộc sinh viờn phải tớch luỹ.

- Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết nhưng sinh viờn được lựa chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạng hoỏ hướng chuyờn mụn hoặc được tự chọn tuỳ ý để tớch luỹ đủ số học phần theo quy định cho nỗi chương trỡnh.

6. Đơn vị để tớnh khối lượng học tập của sinh viờn là đơn vị học trỡnh. Một đơn vị học trỡnh được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết, bằng 30 - 45 tiết thực hành, thớ nghiệm hay thảo luận, bằng 45-90 tiết thực tập tại cơ sở; hoặc bằng 45- 60 tiết làm tiểu luận hoặc đồ ỏn, khúa luận tốt nghiệp.

Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thớ nghiệm, để tiếp thu được một đơn vị học trỡnh sinh viờn phải dành ớt nhất 15 giờ chuẩn bị cỏ nhõn.

Hiệu trưởng quy định những con số đối với từng học phần cho phự hợp với đặc điểm của trường mỡnh.

7. Một tiết học được tớnh bằng 45 phỳt - Về thời gian và kế hoạch đào tạo

1. Cỏc trường đại học và cao đẳng tổ chức đào tạo theo khúa học và năm học.

Khúa học là thời gian được thiết kế để sinh viờn hoàn thành một chương trỡnh cụ thể. Tuỳ thuộc chương trỡnh, khoỏ học đối với đào tạo trỡnh độ cao đẳng được quy định như sau: Đào tạo trỡnh độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tuỳ theo ngành nghề đào tạo đối với người tốt nghiệp trung học phổ thụng hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người tốt nghiệp trung cấp cựng ngành đào tạo.

Một năm học cú 2 học kỳ chớnh, mỗi học kỳ chớnh cú ớt nhất 15 tuần thực học và 3 tuần thi, kiểm tra. Ngoài 2 học kỳ chớnh, cỏc trường cú thể tổ chức thờm một học kỳ hố để cho những sinh viờn thi khụng đạt ở cỏc học kỳ chớnh được

học lại và những sinh viờn học giỏi cú điều kiện học vượt để kết thỳc sớm chương trỡnh học tập. Mỗi học kỳ hố cú ớt nhất 5 tuần thực học và một tuần thi, kiểm tra.

2. Căn cứ vào khối lượng kiến thức quy định cho cỏc chương trỡnh, Hiệu trưởng phõn bổ số đơn vị học trỡnh cho từng năm học, cho từng học kỳ.

Đầu khúa học, trường phải thụng bỏo cụng khai về nội dung và kế hoạch học tập của cỏc chương trỡnh; quy chế đào tạo; nghĩa vụ và quyền lợi của sinh viờn.

Đầu mỗi năm học, trường phải thụng bỏo lịch học trong từng chương trỡnh trong từng học kỳ, danh sỏch cỏc học phần bắt buộc và tự chọn, đề cương chi tiết của từng học phần, điều kiện để được học tiếp, lịch kiểm tra và thi, hỡnh thức kiểm tra và thi cỏc học phần.

Trước khi bắt đầu mỗi học kỳ, sinh viờn phải đăng ký học cỏc học phần tự chọn, cỏc học phần sẽ học thờm hoặc cỏc học phần chưa định học nằm trong lịch trỡnh học của học kỳ đú với phũng đào tạo của trường, sau khi đó tham khảo ý kiến của cỏn bộ phụ trỏch đào tạo. Nếu khụng đăng ký, sinh viờn phải chấp nhận lịch học do nhà trường quy định.

- Về phõn ngành đào tạo

1. Đối với những trường đó định điểm xột tuyển theo chương trỡnh (hoặc ngành đào tạo) trong kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng: sinh viờn đạt điểm xột tuyển quy định đối với ngành mà mỡnh đó đăng ký dự thi thỡ được trường sắp xếp vào cỏc chương trỡnh (hoặc ngành đào tạo) đó đăng ký.

2. Đối những trường xỏc định điểm xột tuyển vào trường theo nhúm chương trỡnh (hoặc ngành đào tạo) trong kỳ thi tuyển sinh thỡ đầu khoỏ học, trường cụng bố cụng khai chỉ tiờu đào tạo cho từng chương trỡnh (hoặc ngành đào tạo). Sau khi sinh viờn kết thỳc học phần học chung bắt buộc trước khi đăng ký học phần nội dung chuyờn mụn, trường căn cứ vào đăng ký chọn chương trỡnh (hoặc ngành đào tạo) và điểm trung bỡnh chung học tập của sinh viờn để sắp xếp sinh viờn vào cỏc chương trỡnh (hoặc ngành đào tạo)

Xột về chương trỡnh đào tạo: khi so sỏnh giữa quyết định ban hành kốm theo quy chế số 04/1999/QĐ-BGD&ĐT và quyết định ban hành kốm theo quy chế số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT ta thấy rằng cả hai quyết định trờn về cơ bản là giống nhau. Tuy nhiờn, quyết định ban hành kốm theo quy chế số 25/2006/QĐ-

đinh 04/1999, đơn vị học trỡnh được quy đổi cụ thể hơn. Bờn cạnh đú, quyết định số 25/2006 tạo điều kiện cho hiệu trưởng cỏc trường phỏt huy được tớnh chủ động cao hơn.

Trong khuụn khổ luận văn này cỏc biện phỏp quản lý chương trỡnh đào tạo hệ cao đẳng của Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội được triển khai thực hiện theo quyết định số 25/2006/QĐ-BDG&ĐT của Bộ Giỏo dục và Đào tạo và cú tớnh đến xu hướng chuyển đổi từng bước chương trỡnh học phần (niờn chế) sang mụ hỡnh học tớn chỉ và liờn thụng giữa cỏc bậc đào tạo trung cấp chuyờn nghiệp - cao đẳng - đại học.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN Lí CHƢƠNG TRèNH ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI

2.1. Khỏi quỏt về Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Nhà trường từ trước đến nay cú thể chia thành 3 giai đoạn chớnh, đú là giai đoạn từ 1972 - 1995, 1995 - 2003 và từ 2003 cho đến nay

* Giai đoạn 1972-1995.

- Tiền thõn là Trường Cụng nhõn khỏch sạn Du lịch được thành lập theo Quyết định số 1151/CA/QĐ ngày 24/7/1972, do Bộ trưởng Bộ Cụng An ký. Đõy là trường đầu tiờn của ngành du lịch Việt Nam đào tạo nghiệp vụ khỏch sạn - du lịch. - Thỏng 6/1984, Tổng cục Du lịch cú Quyết định số 146/TCDL đổi tờn Trường Cụng nhõn khỏch sạn Du lịch thành Trường Du lịch Việt Nam.

Trong hơn 20 năm xõy dựng và trưởng thành, Nhà trường đó vượt qua biết bao khú khăn với quyết tõm cao, cỏn bộ và giỏo viờn Nhà trường đó hoàn thành tốt nhiệm vụ chớnh trị của Tổng cục Du lịch giao cho. Trong giai đoạn này, Nhà trường đó đào tạo được trờn 8.660 học sinh tốt nghiệp, với số lượng khụng ngừng tăng lờn. Những năm đầu thành lập mới cú 93 học sinh tốt nghiệp sau đú tăng lờn 200, và 300 vào cuối những năm 70 và đến năm 1995 tăng lờn hơn 400 học sinh tốt nghiệp mỗi năm. Ngoài đào tạo mới, Nhà trường cũn tập trung bồi dưỡng nghiệp vụ cho cỏn bộ trong ngành về kiến thức quản lý kinh tế, ngoại ngữ. Tổng số học viờn bồi dưỡng trong giai đoạn này lờn tới 931 người.

- Thể chế hoỏ đường lối đổi mới của Đảng, Chỉ thị 46/BCH-TƯ ngày 14/10/1994 của Ban Bớ thư về lónh đạo đổi mới phỏt triển du lịch trong tỡnh hỡnh mới; Nghị quyết 45/CP ngày 22/6/1993 của Chớnh phủ về đổi mới quản lý và

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý chương trình đào tạo hệ Cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)