Thực trạng đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Dự báo nhu cầu giáo viên trung học cơ sở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015 (Trang 43)

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ PHÚC YÊN

2.3.1.Thực trạng đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở tỉnh Vĩnh Phúc

Tính đến 8/2008 tỉnh Vĩnh Phúc có 169 trường THCS, với 2.407 lớp và 82.681 học sinh, đạt tỷ lệ bình quân 34 học sinh/ lớp.

2.3.1.1. Tổng số cán bộ giáo viên

Bảng 2.6: Thống kê trình độ cán bộ, giáo viên THCS tỉnh Vĩnh Phúc

Tổng số

Chia theo trình độ đào tạo

Chuẩn + trên chuẩn Chưa chuẩn

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

4.694 4.553 99,7 141 0,3

Nguồn: Phòng GDTrH-Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc

Qua bảng trên ta thấy: Trình độ GV THCS tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay là tương đối đồng đều, chỉ còn 0,3% giáo viên chưa có trình độ đào tạo đạt chuẩn, tới đây tỉnh Vĩnh Phúc sẽ tiếp tục rà soát để đưa đi đào tạo, giải quyết chế độ về nghỉ, thôi việc hoặc chuyển công tác khác.

Bảng 2.7:Thống kê số lượng giáo viên THCS tỉnh Vĩnh Phúc tính theo độ tuổi

Chia theo độ tuổi (TS: 4.694) Nghỉ hưu

< 35 36-45 46-50 51-55 > 55 Đến 2009 2010 - 2015

SL % SL % SL % SL % SL % Tsố Nam Nữ Tsố Nam Nữ

1.258 26,8 1.998 42,6 728 15,5 450 9,6 260 5,5 91 27 64 323 40 283

Nguồn: Phòng GDTrH-Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc 2.3.1.2. Đánh giá thực trạng

Hiện nay số lượng GV THCS trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đạt tỷ lệ giáo viên/ lớp là 1,95; đảm bảo so với định biên, song cơ cấu giáo viên chưa đồng bộ nên có môn thừa, môn lại thiếu.

cao, 55,2 % có trình độ Đại học (Toàn tỉnh có trên 400 CBGV đã và đang được đào tạo Thạc sỹ và Tiến sỹ, chiếm 16%). Tích cực mở các lớp đào tạo nâng chuẩn cho giáo viên ở các huyện, thị. Đa số đội ngũ giáo viên yên tâm công tác, có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề mến trẻ, luôn có nhu cầu đi học nâng cao trình độ đào tạo.

Tuy nhiên, GV THCS của Vĩnh Phúc vẫn còn một số tồn tại đó là: Một bộ phận đội ngũ GV THCS được đào tạo theo hệ 10+3, sau học chuyên tu, tại chức ĐHSP nên trình độ hạn chế, không có khả năng dạy được toàn cấp; chậm đổi mới phương pháp dạy học, khả năng sử dụng phương tiện dạy học còn hạn chế đặc biệt là các phương tiện dạy học hiện đại.

Một phần của tài liệu Dự báo nhu cầu giáo viên trung học cơ sở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015 (Trang 43)