Thực trạng về kiểm tra – đánh giá môn Trang bị điện tại Trung tâm Việ t Đức

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học theo dự án trong giảng dạy môn Trang bị điện tại Trung tâm Việt - Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM (Trang 47)

- Mục đích hoàn thành chương trình đào tạo: 13 phiếu (56,6%) đồng ý, đây là con số khá đáng buồn vì có một tỷ lệ lớn (trên 50%) xác định mục đích học tập

2.3.5 Thực trạng về kiểm tra – đánh giá môn Trang bị điện tại Trung tâm Việ t Đức

Kiểm tra – đánh giá là một khâu không thể thiếu trong quá trình đào tạo, việc kiểm tra – đánh giá môn Trang bị điện hiện nay được thực hiện theo quy chế của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. Điểm cuối cùng của môn được hình thành từ điểm quá trình (tỷ trọng 60%) và điểm thi kết thúc môn học (tỷ trọng 40%), để tìm hiểu kỹhơn quan điểm của các GV về vấn đề này, người nghiên cứu đã tiến hành xin ý kiến của các GV trong bộ Môn Điện – Điện tử, kết quảthống kê được ở bảng 2.9.

Bảng 2.9: Sự đáp ứng các yêu cầu về nănglựctrong kiểm tra – đánh giá

NỘI DUNG KIỂM TRA

Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không

đồng ý Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % 1. Đáp ứng yêu cầu về năng

lực chuyên môn 7 100 0 0 0 0 0 0

2. Đáp ứng yêu cầu về năng lực phương pháp (phương pháp làm việc của HS)

0 0 0 0 7 100 0 0

3. Đáp ứng yêu cầu về năng lực xã hội (giao tiếp, làm việc

nhóm, trình bày quan điểm…)

0 0 0 0 0 0 7 100

Qua số liệu thống kê từ bảng 2.9, người nghiên cứu nhận thấy:

- 100% GV đều Rất đồng ý cho rằng, nội dung của việc Kiểm tra – Đánh giá môn Trang bị điện hiện nay chỉ tập trung vào kiểmtra xem HS có đáp ứng được yêu cầu về kỹ năng chuyên môn hay không.

48

- Và ở chiều ngược lại, 100% GV đều Không đồng ý cho rằng, nội dung của việc Kiểm tra – Đánh giá môn Trang bị điện hiện nay có tập trung vào việc kiểm tra xem HS có đáp ứng được yêu cầu về kỹ năng xã hội hay không.

Từ kỹ năng 8 và kỹ năng 9 trong bảng 2.7 (HS tự đánh giá về các nănglựcđạt được sau khi học)và nội dung 3 trong bảng 2.9, người nghiên cứu thấy rằng:

Vì nội dung kiểm tra của GV không chú trọng vào nănglựcxã hội nên HS khi học cũng không tập trung cho những nănglực này, kết quả là sau khi học, có trên 70% học sinh tự đánh giá về mình ở mức YếuTrung bìnhvềnănglựcxã hội.

Mặtkhác, PPDH được áp dụng hiện nay ở môn Trang bị điệnlà làm việc nhóm, từ đó có một bộ phận HS có thái độ học tập thiếu nghiêm túc vì nghĩ rằng, công việc đó là công việc của nhóm, không phải là công việc của bản thân mình, với phương thức Kiểm tra – Đánh giá hiện tại, GV khó có thể kiểm tra được năng lực thực sự của từng HS mà chỉ kiểm tra được năng lực của nhóm.

2.3.6 Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn Trang bị điện tại Trung tâm Việt - Đức

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học theo dự án trong giảng dạy môn Trang bị điện tại Trung tâm Việt - Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)