Phát huy vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác sinh

Một phần của tài liệu Sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên (So sánh Đại học công lập và Đại học ngoài công lập (Trang 95)

7. Kết quả đạt đƣợc của luận văn

3.5.1. Phát huy vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác sinh

96

Khác với các trƣờng ĐH công lập, trƣờng ĐH ngoài công lập đã tạo điều kiện để SV đƣợc tham gia vào quá trình xây dựng nội dung Phiếu khảo sát. Điều đó chứng tỏ, nhà trƣờng đã phát huy đƣợc vai trò và trách nhiệm của sinh viên khi tham gia công tác này. Kết quả khảo sát 600 SV ở các trƣờng có đến 534 SV đồng ý rằng họ mong muốn đƣợc tham gia đóng góp ý kiến của mình cho việc xây dựng nội dung Phiếu hỏi, và 91% SV cho rằng việc họ đƣợc tham gia ý khiến họ cảm thấy, quyền lợi của họ đang đƣợc đảm bảo và vai trò của họ đang đƣợc nhà trƣờng tôn trọng. Kết quả này khẳng định rằng việc cho phép SV tham gia vào công tác xây dựng phiếu hỏi để đánh giá CLGD của GV là một chủ trƣơng đúng đắn, đã phát huy đƣợc vai trò của sinh viên, nâng cao trách nhiệm của SV trong việc đóng góp ý kiến cho công tác đánh giá giảng viên của nhà trƣờng hiệu quả hơn.

3.5.2. Xây dựng văn hóa làm việc “lấy người học làm trung tâm”

Quan điểm lãnh đạo các trƣờng ngoài công lập về việc cho phép SV tham gia vào việc xây dựng Phiếu hỏi là để nghe ý kiến của SV xem họ cần gì ở ngƣời thầy của họ.

“...mà chúng ta phải để cho họ (SV) đề xuất các tiêu chí mà họ cần đánh giá. Có như thế thì hoạt động giảng dạy của chúng ta mới đáp ứng nhu cầu người học và cung – cầu mới gặp được nhau....”

(trích phỏng vấn lãnh đạo trường ĐH Phương Đông)

Lãnh đạo trƣờng ĐH Thăng Long cũng có ý kiến tƣơng tự:

“... Chúng tôi rất coi trọng ý kiến của SV về việc đề xuất các tiêu chí đánh giá trong phiếu hỏi. Chúng tôi sẽ bổ sung những tiêu chí về mặt quản lý theo yêu cầu của nhà trường.”

Quan điểm này chứng tỏ nhà trƣờng đang hƣớng đến xây dựng môi trƣờng làm việc coi trọng quyền lợi sinh viên (khách hàng).

97

KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH

1. Kết luận

Trong khuôn khổ thời gian và phạm vi nghiên cứu có giới hạn, tác giả đã thực hiện khảo sát, thu thập thông tin và xử lý dữ liệu về thực trạng công tác SV đánh giá CLGD của GV ở 3 trƣờng ĐH công lập và 3 trƣờng ĐH ngoài công lập. Kết quả nghiên cứu đã giải quyết đƣợc các vấn đề đặt ra của nghiên cứu:

i) Chỉ ra đƣợc những điểm giống và khác nhau trong công tác SV đánh giá CLGD của GV giữa hai loại hình trƣờng ĐH công lập và ngoài công lập;

ii) Phát hiện những nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này;

iii) Chỉ ra đƣợc một số ƣu điểm của công tác SV đánh giá CLGD ở các trƣờng ĐH ngoài công lập.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy giả thuyết nghiên cứu là đúng. Xuất phát từ đặc điểm của loại hình trƣờng ĐH ngoài công lập là tự chủ về tài chính, về nhân sự nên các trƣờng đã mạnh dạn trong việc sử dụng kết quả SV đánh giá CLGD để sàng lọc GV, nhằm củng cố và phát triển đội ngũ GV có chất lƣợng. Trên cơ sở đó, nhà trƣờng có thể thu hút đƣợc SV theo học.

Qua nghiên cứu này, tác giả đã trình bày một bức tranh toàn cảnh về công tác SV đánh giá CLGD của GV ở một số trƣờng ĐH công lập và ngoài công lập ở miền Bắc Việt Nam. Nhìn chung, các nhà trƣờng và SV đều nhận thấy sự cần thiết và vai trò của công tác lấy ý kiến ngƣời học về CLGD của GV. Do đó đa số các trƣờng rất đồng thuận, ủng hộ triển khai công tác này và đã thu đƣợc những kết quả đáng kể.

Sự nhất quán trong công tác SV đánh giá GV giữa các trƣờng ĐH đƣợc khảo sát cho thấy chủ trƣơng của Bộ GD&ĐT đã đƣợc triển khai một cách nghiêm túc. Các trƣờng đã bám sát mục đích của công tác này là nhằm phát

98

hiện những điểm còn yếu kém trong hoạt động giảng dạy của GV để điều chỉnh cho phù hợp và nhằm để có những quyết định hợp lý về nhân sự. Công cụ đánh giá đƣợc các trƣờng sử dụng là Phiếu khảo sát.

Song song với sự nhất quán trong việc thực hiện công tác đánh giá GV giữa các trƣờng, nghiên cứu còn phát hiện ra những khác biệt ở một số khía cạnh, một số khâu của quy trình đánh giá. Điều đó chứng tỏ sự linh hoạt, mềm dẻo của các trƣờng trong khi thực thi công tác này. Các trƣờng đã chủ động thiết kế công cụ, xây dựng quy trình thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của các trƣờng để công tác này đạt đƣợc hiệu quả tối đa.

Kết quả giá trị của nghiên cứu mà tác giả đạt đƣợc đó chính là chỉ ra đƣợc sự khác biệt trong công tác lấy ý kiến phản hồi của ngƣời học về CLGD của GV giữa các trƣờng ĐH công lập và ngoài công lập mà tác giả khảo sát. Hai sự khác biệt quan trọng mà tác giả phát hiện đƣợc trong quá trình khảo sát và phỏng vấn tại các trƣờng, đó là:

Bảng 3.4: Sự khác nhau trong công tác SV đánh giá CLGD của GV

Stt Khác biệt ĐH công lập ĐH ngoài công lập

1 Coi trọng ý kiến của SV

trong xây dựng phiếu hỏi Không Có

2 Sử dụng kết quả khảo sát

để sàng lọc GV Không Có

Kết quả khảo sát ý kiến bằng phƣơng pháp phỏng vấn sâu các lãnh đạo của các trƣờng cho thấy sự khác biệt này có thể có đƣợc do tính tự chủ cao trong hoạt động của loại hình trƣờng ngoài công lập so với trƣờng công lập. Việc để SV tham gia vào thành phần xây dựng công cụ điều tra cho thấy sự tôn trọng ý kiến của ngƣời học và sự đánh giá cao vai trò của SV trong sự tồn tại và phát triển của Nhà trƣờng. Điều này phù hợp với triết lý của giáo dục hiện đại: lấy người học làm trung tâm. Nhà trƣờng không phải là nơi ban phát

99

kiến thức mà là địa chỉ tin cậy cung cấp những dịch vụ giáo dục có chất lƣợng phù hợp với nhu cầu học thuật của SV.

Quyền tự chủ về tài chính cũng nhƣ tuyển dụng nhân sự giúp các trƣờng ĐH ngoài công lập mạnh dạn hơn trong việc sử dụng kết quả đánh giá GV của SV để sàng lọc đội ngũ. Đây cũng là điểm khác biệt trong công tác SV đánh giá GV giữa hai khối trƣờng đai học công lập và ngoài công lập mà tác giả đã nêu ở trên. Chính nhờ cơ chế tự chủ mà các trƣờng ĐH ngoài công lập chủ động trong việc bố trí lại, chấm dứt hợp đồng lao động đối với các trƣờng hợp GV chƣa đáp ứng yêu cầu.

2. Gợi ý về chính sách

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra một số ƣu điểm của công tác SV đánh giá giảng viên ở các trƣờng ngoài công lập. Với việc cho phép SV tham gia vào thành phần xây dựng Phiếu khảo sát, các trƣờng ĐH ngoài công lập đã phát huy đƣợc vai trò và trách nhiệm của SV trong công tác này đồng thời hƣớng tới một mô hình nhà trƣờng lấy ngƣời học làm trung tâm.

Với những ƣu điểm mà nghiên cứu đã phát hiện, tác giả khuyến nghị các nhà trƣờng nên khuyến khích và tạo cơ hội cho SV đƣợc tham gia vào quá trình thực hiện công tác lấy ý kiến của ngƣời học về hoạt động giảng dạy của GV đặc biệt tham gia vào việc thiết kế công cụ khảo sát. Sự tham gia của SV sẽ cung cấp cho Nhà trƣờng những thông tin bổ ích: nhà trƣờng sẽ biết đƣợc nhu cầu thiết yếu của SV: Học cái gì? Học nhƣ thế nào? GV cần phải thiết kế bài giảng nhƣ thế nào? Hay là GV phải có thái độ giao tiếp thế nào cho phù hợp với SV... Nhƣ vậy, SV sẽ góp phần tích cực giúp việc nâng cao CLGD của GV tại các Nhà trƣờng đƣợc chuyển biến nhanh hơn, hiệu quả hơn.

3. Hạn chế của luận văn và hƣớng phát triển đề tài:

Do hạn chế về thời gian nên tác giả chƣa đi sâu tìm hiểu, phân tích những ƣu điểm và hạn chế trong việc sử dụng kết quả SV đánh giá CLGD của

100

GV ở hai loại hình trƣờng ĐH công lập và ngoài công lập. Nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc phát hiện đƣợc sự giống nhau và khác nhau giữa hai loại hình nhà trƣờng trong công tác SV đánh giá CLGD của GV đặc biệt là sự khác biệt trong việc sử dụng kết quả đánh giá mà chƣa có những khảo sát thu thập thông tin và số liệu để làm rõ hiệu quả của việc sử dụng kết quả này ở hai khối trƣờng ĐH công lập và ngoài công lập. Đây cũng là một vấn đề còn bỏ ngỏ mà các nghiên cứu tiếp theo có thể phát triển. Nếu hạn chế này đƣợc giải quyết thì nghiên cứu sẽ góp phần định hƣớng các nhà trƣờng trong việc sử dụng kết quả SV đánh giá CLGD của GV để củng cố và nâng cao chất lƣợng đội ngũ.

101

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Trần Xuân Bách (2010), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn

hóa trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục,

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

2. Trần Xuân Bách (2007), Sinh viên đánh giá giảng viên - nguồn thông tin quan trọng trong qui trình đánh giá giảng viên, Tạp chí khoa học Đại học

Quốc gia Hà nội; Khoa học XN và NV số 23, tr.198 -207

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 1276/BGDĐT-NG ngày 20/02/2008 cuả Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn tổ chức lấy ý

kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 2754/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 20/5/2010 cuả Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn lấy ý

kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Hội thảo - Tập huấn xây dựng hệ thống

công cụ thông tin phản hồi kết quả giáo dục đại học tháng 12/2011, Nha

Trang.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Kỷ yếu hội nghịTổ chức lấy ý kiến phản hồi

từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên, TP Hồ Chí Minh.

7. Phạm Thị Bích (2009), Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của người

học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên. Luận văn

Thạc sĩ, ĐH Quốc gia HN.

8. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Kim Dung (1999), Khảo sát khả năng có thể sử dụng ý kiến phản

hồi của sinh viên trong trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Kim Dung (2005), Sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên về chất

lượng giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.

11. Ngô Doãn Đãi (2009), Chuẩn hóa việc đánh giá GV ở Việt Nam, Tạp chí

102

12. Ngô Doãn Đãi (2012), Tài liệu học tập môn học Quản lý và Kiểm định

chất lượng.

13. Lê Văn Hảo (2005), “Lấy ý kiến SV về hoạt động giảng dạy một vài kinh nghiệm thế giới và tại trƣờng đại học Nha Trang”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giáo viên

của Đại học Quốc gia, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

14. Hội đồng Quốc gia giáo dục Việt Nam (2005), Đổi mới giáo dục đại học

và hội nhập quốc tế, Nxb Giáo dục.

15. Bùi Kiên Trung (2005), “Hiệu quả trong công tác đánh giá giảng viên”, tr. 103-109, Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

16. Mai Quỳnh Lan (2005), “Một số ƣu và nhƣợc điểm của việc sinh viên đánh giá giảng viên”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy

và nghiên cứu khoa học của giáo viên của Đại học Quốc gia, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong dạy và học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Phƣơng Nga (2005), “Quá trình hình thành và phát triển việc đánh giá giảng viên”, tr. 180-237, Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

19. Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hƣởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên. Luận văn Thạc sĩ, ĐH Quốc gia Hà nội.

20. Qui chế Trƣờng Đại học Dân lập ban hành kèm theo Quyết định số 86/2000/QĐ-TTg, ngày 18 tháng 7 năm 2000.

21. Quốc hội (2012), Luật giáo dục đại học, số: 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Thủy (2010), Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá cán bộ giảng dạy

103

23. Trần Phƣơng Thủy (2009) Nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên tại trƣờng Đại học Nha Trang, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Quốc gia HN.

24. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Điều lệ trường ĐH (ban hành kèm theo quyết định số 58/2010/QĐ-TTg, ngày 22/9/2010).

Tiếng Anh

25. Charlotte Danielson & Thomas L. McGreal (2000), Teacher Evaluation to

enhance Professional Practice.

26. Gary Natriello (1990), Intended and Unintended Consequences: Purposes and Effects of Teacher Evaluation . In J. Millman (Ed.), The New Handbook of teacher Evaluation. Sage Publications, Inc.

27. Harvey, L & Green, D(1993), Defining quality assessment and evaluation

in higher education.

28. Huemer Michael(2009) Student Evaluation Acritical Review.

29. L. Dee Fink. (1999). Evaluation your own teaching: Published in Improving College Teaching by Peter Seldin (ed.).

30. Marsh, Herbert W. and Lawrence A.Roche (1997), Making Students‟

Evaluations of Teaching Effectiveness Effective, American Psychologist 52

(pg1190).

31. Nira Hativa (2012), Student Rating of Instruction/by Oron Rublicasing

Recogniring effective Teaching, Copyring C 2013.

32. Sriven Michael (1995), Student Ratings offer useful input to teacher

evalecation ERIC/AE Digest, ED398240.

33. Tuckman and Oliver (1968), Effectiveness of Feedback to teaching as a

function of source Journal of E.Psychology,59,297.301.

Tuckman,B.W,&O,W.F.

104 34. http://www.sch.vn/component/content/article/128-chia-se-tri-thuc/3706- lam-the-nao-de-nang-cao-chat-luong-giao-duc-va-dao-tao, ngày cập nhật 14/10/2010. 35. http://ussh.vnu.edu.vn/danh-gia-giang-day-mot-nhan-to-quan-trong-trong- dam-bao-va-nang-cao-chat-luong-giao-duc-dai-hoc/711, ngày cập nhật 27/08/2008

36. www.moet.gov.vn/ Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng Đại học

37. www.ntu.edu.vn/.../pham%20thi%20phuong%20uyen.doc.aspx, ngày cập

nhật 5/8/2010

38. www.dantri.com.vn › Giáo dục - Khuyến học , Sinh viên đánh giá thầy

không cẩn trong sẽ dẫn tới hậu quả” -Trả lời phỏng vấn Báo dân trí điện tử của GS Trần Hữu Nghị - Hiệu trƣởng trƣờng ĐHDân lập Hải Phòng, ngày cập nhật 22/12/2009

39. www.ier.edu.vn/content/view/315/162, ngày cập nhật 02-07-2009

40. http://teacherpathfinder.org/SchoolAssess/assess.htlm

41. data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/.../1/43%20THANG%20Nguyen%20Thi.pdf .

42. www.aaup.org/report/statement-on-evaleation

43. Speech by Richard Lewis in MoET confnerence in Hanoi, 2009

44. Theo VNExpress – cybt.edu.vn/hinh/Cac-GV.doc ngày cập nhật 20/9/2012 45. Michael Huemer.home.sprynet.com/ 46. www.thanhnien.com.vn/news/pages/200948/20091127021649.aspx, ngày cập nhật 27/11/2009 47. Gdtd.vn/chanel/2741/201211/De-sinh-vien-giang-vien-deu-duoc-huong-loi- tu-danh-gia-1964566, ngày cập nhật 02/11/2012 48. www.dhdlvanlang.edu.vn/ 49. www.daihocphuongdong.edu.vn/

Một phần của tài liệu Sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên (So sánh Đại học công lập và Đại học ngoài công lập (Trang 95)