Một số quốc gia thành công với mô hình KKT trên thế giới

Một phần của tài liệu Họat động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại khu kinh tế Dung Quất (Trang 50)

* Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia ựầu tiên xây dựng, áp dụng thành công mô hình KKT trên toàn thế giới và trở thành bài học kinh nghiệm cho rất nhiều quốc gia sử dụng mô hình kinh tế ựặc biệt này trong thu hút FDI, phát triển kinh tế và mở cửa thị trường. Tháng 8/1980, Quốc hội Trung Quốc ựã chắnh thức thông qua Quy ựịnh cho đKKT tỉnh Quảng đông, chuyển khu mậu dịch tự do Thẩm Quyến (thành lập 1979) thành đKKT Thẩm Quyến. Với quy ựịnh áp dụng riêng cho mô hình kinh tế mới, đKKT Thẩm Quyến ựược chắnh thức thành lập và là đKKT ựầu tiên tạo ra hiện tượng Ộtốc ựộ phát triển Thẩm QuyếnỢ của Trung Quốc. Mặc dù trong thời gian ựầu mới thành lập do chưa có tiền lệ, những hạn chế về công tác quản lý ảnh hưởng lớn ựến thu hút FDI và ựầu tư ban ựầu cho phát triển cơ sở hạ tầng lại quá lớn ựã gây nên những lo ngại về tắnh hiệu quả của mô hình này nhưng chỉ sau gần một thập kỉ những lợi ắch và ưu ựiểm của mô hình này ựã phát huy và tạo ra những kết quả ựáng kể. Thẩm Quyến ựã phát triển từ làng chài nhỏ bé thành một trung tâm công nghiệp, tài chắnh lớn và mang lại những lợi ắch bền vững từ những chắnh sách kinh tế thông thoáng hơn. Mức tăng GDP trung bình của Thẩm Quyến giai ựoạn 1998 ựến 2005 là 27%; năm 2006 tổng GDP ựạt 71.3 triệu USD và ựứng thứ 4 về tốc ựộ phát triển tại Trung Quốc, bằng một nửa GDP Hồng Kông. Vốn FDI thu hút năm 1979 chỉ có 153.7 triệu USD thì ựến 2006 ựã ựạt 3.3 tỷ USD và thu hút 141 trong tổng số 500 MNCs ựến ựầu tư [52, tr 3-7]. đến 2010, Thẩm Quyến vẫn giữ vững khả năng thu hút các nhà ựầu tư nước ngoài với các ưu ựãi ựặc biệt của mình và sự phát triển mạnh mẽ của Thẩm Quyến ựã chỉ ra những thuận lợi về các chắnh sách mở cửa và cải tổ theo ựịnh hướng thị trường của chắnh quyền Bắc Kinh. Bên cạnh 4 đKKT khác ựược thành lập cùng đKKT Thẩm Quyến bao gồm Sán đầu, Chu Hải tại Quảng đông, Hạ Môn tại Phúc Kiến (1980) và Hải Nam tại tỉnh Hải Nam (1988) thì ựến năm 1984, chắnh phủ Trung Quốc quyết ựịnh thành lập thêm các 14 thành phố mở ven biển và 3 khu kinh tế mở ven biển nhằm thực hiện ựiều chỉnh thu hút FDI theo khu vực.

42

* Ấn độ

Một quốc gia khác tại Châu Á áp dụng mô hình KKT rộng khắp cả nước thứ 2 ựó là Ấn độ. Mặc dù Ấn độ cũng là một trong những nước ựầu tiên áp dụng mô hình KCX (KCX Kandla - 1965) nhưng do quy mô quá nhỏ, cơ sở hạ tầng yếu kém, các chắnh sách ưu ựãigiới hạn, thủ tục rườm rà (không có chắnh sách một cửa), luật lao ựộng hạn chế và những bất lợi thế tại khu vực thành lập do ựó các KCX tại Ấn độ ựã không ựạt ựược những kết quả ựáng kể như các quốc gia khác thành công với mô hình KCX bấy giờ. đến giai ựoạn cải tổ kinh tế vào những năm 1990, Ấn độ ựã triển khai áp dụng mô hình KKT thành công của Trung Quốc. Thông qua các chắnh sách, ựạo luật dành riêng (2000 và 2005), Ấn độ ựã cho phép thành lập các KKT ựặc biệt với ựa dạng hình thức quản lý và cung cấp thêm những ưu ựãi ựể tăng khả năng thu hút FDI. Tắnh ựến 2008, với khoảng 500 KKT ựặc biệt ựược ựề xuất, Ấn độ ựã thành lập ựược 260 khu trong ựó có 13 KKT ựặc biệt chức năng theo kiểu ựặc khu của Trung Quốc như KKT ựặc biệt về ựiện tử Kalamassery (Ernakulam), KKT ựặc biệt về chế biến thực phẩm Kakkanchery (Malappuram), Khu công nghệ Technopark (Trivandrum) v.v. Với sự gia tăng luồng vốn FDI ựặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, dịch vụ ựã làm tăng hoạt ựộng ựầu tư tại hệ thống các KKT của Ấn độ. Chỉ tắnh riêng trong năm 2008, các KKT ựã cung cấp 32% nhu cầu về diện tắch văn phòng cho hoạt ựộng thương mại, 26% diện tắch (2009) và ước tắnh tăng lên 29% (2010) và 50% (2011). Cùng với ựó là giá trị xuất khẩu của hàng hóa và dịch vụ trên toàn hệ thống KKT ựặc biệt của Ấn độ tăng lên ựáng kể chẳng hạn năm 2009 ựã ựạt khoảng 50 tỷ USD (2,20,000 crore Rupi Ấn độ) tăng gấp 122 % so với xuất khẩu năm 2008. Tuy nhiên, với số lượng lớn các KKT ựặc biệt ựược thành lập tại Ấn độ ựã ựặt ra một sự quan tâm không chỉ bản thân Ấn độ mà cả các cơ quan nghiên cứu kinh tế trên thế giới về tắnh bền vững của một số lượng lớn các khu ựược xây dựng trong một nền kinh tế.

Mô hình KKT ựược xây dựng chắnh thức tại Việt Nam mới chỉ ựược gần 7 năm và ựang ở trong giai ựoạn ựầu phát triển tuy nhiên những kết quả ựạt ựược như hiện nay sẽ là cơ sở, nền tảng vững chắc cho sự phát triển của mô hình trong tương

43

lai. đến nay dù hệ thống KKT chưa hoàn toàn ựạt ựược những mục tiêu ựề ra về thu hút FDI, chưa phải là lựa chọn ưu tiên hàng ựầu của các nhà ựầu tư nước ngoài khi ựến Việt Nam nhưng những thành công nhất ựịnh của hoạt ựộng thu hút FDI tại hệ thống các KKT như quy mô vốn và số lượng dự án FDI vào hệ thống tăng ựều và ổn ựịnh, sự xuất hiện nhiều các dự án công nghiệp nặng lớn quan trọng tầm quốc gia, những ựóng góp tắch cực của khu vực FDI ựối với sự phát triển nội tại của các ựịa phương trong thời gian qua ựã chứng minh tầm quan trọng của hệ thống KKT trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các khu vực kinh tế trọng ựiểm cũng như khả năng thu hút FDI của Việt Nam.

44

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT đỘNG THU HÚT FDI TẠI KKT DUNG QUẤT

Một phần của tài liệu Họat động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại khu kinh tế Dung Quất (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)