Khái niệm và ựặc ựiểm phát triển các KKT tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Họat động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại khu kinh tế Dung Quất (Trang 27)

Khái niệm về KKT tại Việt Nam

Theo các quy ựịnh hiện hành của Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ựã ựưa ra khái niệm về KKT là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường ựầu tư và kinh doanh ựặc biệt thuận lợi cho các nhà ựầu tư, có ranh giới ựịa lý xác ựịnh, ựược thành lập theo quy ựịnh của Chắnh phủ.

Hiện tại, các KKT ựược xây dựng tổ chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu chế xuất, KCN, khu giải trắ, khu du lịch, khu ựô thị, khu dân cư, khu hành chắnh và các khu chức năng khác phù hợp với ựặc ựiểm của từng KKT. Trong ựó khu phi thuế quan là khu vực ựịa lý có ranh giới xác ựịnh, ựược ngăn cách

19

với lãnh thổ bên ngoài bằng hàng rào cứng, có cổng và cửa ra vào bảo ựảm ựiều kiện cho sự kiểm soát của cơ quan Hải quan và các cơ quan chức năng có liên quan, có cơ quan Hải quan giám sát, kiểm tra hàng hoá và phương tiện ra vào khu. Khu phi thuế quan thuộc KKT bao gồm: khu bảo thuế, KKT thương mại ựặc biệt, khu thương mại công nghiệp, khu thương mại tự do và các khu có tên gọi khác ựược thành lập theo Quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ, có quan hệ mua bán trao ựổi hàng hoá giữa khu này với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.

Theo luật ựầu tư sửa ựổi bổ sung mới năm 2007, khái niệm về KKT ựược làm rõ trong ựó KKT bắt buộc phải có một ngành công nghiệp mũi nhọn, phải xây dựng cơ bản hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh cũng như các khu ựô thị gắn liền.

đặc ựiểm phát triển của KKT ở Việt Nam

Việt Nam có ựường bờ biển kéo dài, tiếp giáp biển đông và nằm trong khu vực có tốc ựộ phát triển nhanh nhất thế giới do ựó ựây chắnh là lợi thế Ộựịa kinh tếỢ ựặc biệt cho việc áp dụng các mô hình kinh tế mở [21]. Giống như các quốc gia ựang phát triển khác, Việt Nam ựã áp dụng và xây dựng các mô hình kinh tế trong quá trình cải tổ, phát triển và mở cửa hội nhập nền kinh tế thế giới như mô hình KCX và khu công nghiệp (KCN) tuy nhiên do những hạn chế nội tại của các khu này nên từ năm 1999 Việt Nam ựã có chủ trương ựề án xây dựng thắ ựiểm mô hình KKT mới theo thành công của Trung Quốc. Nếu như mục ựắch của KCX và KCN là giải phóng trực tiếp một số sức ép ựối với một ựô thị lớn nào ựó thì KKT ựược thành lập với mục tiêu là khơi dậy lực lượng sản xuất tại chỗ, thu hút lực lượng sản xuất trong và ngoài nước làm hạt nhân ựộng lực phát triển kinh tế - xã hội có tắnh chất vùng trong chiến lược phát triển của quốc gia ựể trong thời gian ngắn nhất ựưa nền kinh tế ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa Ộựi tắt ựón ựầuỢ bắt kịp tốc ựộ phát triển chung của các nền kinh tế trong khu vực. Vào 6/2003 KKT ven biển ựầu tiên theo mô hình đKKT của Trung Quốc là khu kinh tế mở Chu Lai (tỉnh Quảng Nam) ựược thành lập và cuối 2008 ựã có 13 KKT với quy chế tương tự ựược xây dựng tại các ựịa phương ven biển chậm phát triển và xa các trung tâm kinh tế quan trọng của

20

quốc gia với mục tiêu thúc ựẩy phát triển kinh tế tại ựịa phương, làm cầu nối liên kết thúc ựẩy sự phát triển ựồng ựều và bền vững trên cả nước theo ựề án Quy hoạch phát triển các KKT ven biển Việt Nam. Dự tắnh ựến 2020 sẽ nâng tổng số các KKT ựược Thủ tướng Chắnh phủ quyết ựịnh thành lập lên khoảng 18 KKT với tổng diện tắch cả mặt ựất và mặt nước khoảng 740-760 nghìn ha nhằm giới thiệu các chắnh sách kinh tế mới, hệ thống cơ sở hạ tầng ựược cải thiện và các ưu ựãi thu hút ựầu tư.

Bảng 1.1: Hệ thống các KKT ven biển Việt Nam

KKT địa ựiểm Thời ựiểm

thành lập

Diện tắch (ha)

Chu Lai Quảng Nam 5/6/2003 27,040

Dung Quất Quảng Ngãi 21/3/2005 10,300

Nhơn Hội Bình ựịnh 14/6/2005 12,000

Chân Mây Ờ Lăng Cô Thừa Thiên Huế 5/1/2006 27,108

Phú Quốc Ờ Nam An Thới Kiên Giang 14/2/2006 56,100

Vũng Áng Hà Tĩnh 3/4/2006 22,781

Vân Phong Khánh Hòa 25/4/2006 150,000

Nghi Sơn Thanh Hóa 15/5/2006 18,611.8

Vân đồn Quảng Ninh 31/5/2006 55,133

đông Nam Nghệ An Nghệ An 11/6/2007 18,826.47

đình Vũ Ờ Cát Hải Hải Phòng 10/1/2008 21,600

Nam Phú Yên Phú Yên 29/4/2008 20,730

Hòn La Quảng Bình 10/6/2008 10,000

Hải Phòng Hải Phòng 20/10/2008 21,640

định An * Trà Vinh

Năm Căn * Cà Mau

Nguồn:Quy hoạch phát triển các KKT ven biển của Việt Nam ựến năm 2020 (*) KKT ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt xây dựng

Theo mục tiêu ựịnh hướng phát triển hệ thống KKT tại Việt Nam, các KKT sẽ khai thác tối ựa tiềm năng sẵn có của ựịa phương, ựi ựôi với sự hỗ trợ ưu ựãi nhất ựịnh của Nhà nước nhằm tạo ựiều kiện cho sự phát triển bền vững của KKT, nâng cao khả năng thu hút ựầu tư nước ngoài và là cửa ngõ của nền kinh tế ra thế giới. Tuy nhiên do xuất phát ựiểm tương ựối thấp nên các KKT mặc dù có sự quan tâm

21

và ựầu tư của Nhà nước nhưng thực tế là KKT tại Việt Nam vẫn thiếu tắnh cạnh tranh và ựộ hấp dẫn so với các KKT trên thế giới. Bên cạnh ựó, sự thành lập rất nhiều KKT trên cả nước trong một giai ựoạn ngắn với nguồn lực phát triển hạn hẹp ựã dẫn ựến tình trạng nhiều KKT thiếu tắnh khả thi thực hiện. đến 12/2009, ngoài 9 KKT là Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây Ờ Lăng Cô, Vân Phong, Vân đồn, Nam Phú Yên ựã cơ bản hoàn thành các công tác quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết các phân khu chức năng và ựang tiến hành ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội, xây dựng các khu tái ựịnh cư ựể thu hút ựầu tư thì các KKT khác hiện ựang trong giai ựoạn ựầu xây dựng quy hoạch, chuẩn bị và hoàn thiện bộ máy và nhân sự cũng như chuẩn bị các ựiều kiện tiền ựề cho việc lập dự án và huy ựộng vốn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, triển khai công tác ựền bù giải phóng mặt bằng các khu chức năng.

Tiềm năng phát triển của các KKT ở Việt Nam

Các vùng ven biển của Việt Nam hội tụ rất nhiều lợi thế ựặc biệt là lợi thế vị trắ ựịa lý tự nhiên và thực tế cho thấy từ những khu vực thành lập KKT ựầu tiên với thời gian phát triển mới hơn 7 năm cho ựến các KKT mới thành lập sau này cũng ựã có những bước phát triển hiệu quả và sôi ựộng hơn. Sự hình thành hệ thống các KKT ựi cùng với chắnh sách mở cửa các vùng này chắnh là một ựòn bẩy phù hợp cho Việt Nam mở rộng sự gia nhập với kinh tế khu vực và quốc tế; một bước ựi thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế bền vững, giảm khoảng cách khác biệt về kinh tế giữa các vùng và ựịa phương trên cả nước.

Hiện Việt Nam có khoảng 200 KCN rải rác khắp các tỉnh thành tuy nhiên vì phần lớn các khu này nằm sâu trong nội ựịa, cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập, thể chế mở cửa hạn hẹp nên các KKT sẽ ựược xây dựng trở thành các cửa ngõ và cầu nối các KCN và các vùng kinh tế trọng ựiểm của Việt Nam. Nói một cách khác, phát triển và mở rộng mô hình KKT dọc cả nước trong tương lai là một kế hoạch hợp lý vì ựây chắnh là tạo dựng các ựiểm trung chuyển cho tuyến ựường hàng hóa lưu thông của ựất nước.

22

KKT còn là cửa ngõ thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào hoạt ựộng hàng hóa buôn bán quốc tế. Với hơn 3000km ựường biển chạy dọc từ Bắc vào Nam và với nhiều cảng phần lớn còn rất nông, không có khả năng ựón các loại tàu lớn do ựó, hầu hết hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ựều phải trung chuyển tới các cảng trong khu vực. điều này làm mất khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam vì các chi phắ lưu kho, bến bãi và nhiên liệu cho việc trung chuyển này sẽ làm tăng giá thành sản phẩm trong khi 80% vận tải hàng hóa của Việt Nam ựược thực hiện thông qua ựường biển nên cơ bản các sản phẩm ựược sản xuất ở Việt Nam ựều bị giảm tắnh cạnh tranh và ựây là một nguyên nhân làm giảm khả năng thu hút vốn FDI vào Việt Nam. Chiến lược phát triển KKT bao gồm với việc cải tạo hệ thống cảng biển thành cảng nước sâu, ựi cùng với vị trắ liên thông trong tuyến ựường bộ Trung Quốc Ờ Campuchia Ờ Thái Lan Ờ Malaysia - Ầ, tuyến ựường bộ xuyên Á, nằm ở ngã tư của tuyến hàng không quốc tế và nằm trong khu vực đông Nam Á Ờ một trong những khu vực có tốc ựộ tăng trưởng nhanh nhất thế giới hiện nay Ờ các KKT của Việt Nam có ựủ lợi thế mặt tiền, ngã tư, vùng trung tâm khu vực phát triển năng ựộng [21] của thế giới. Các KKT ựược xây dựng ven biển Việt Nam ựược ựánh giá là có tiềm năng và lợi thế cạnh tranh cao nhờ những lợi thế ựặc biệt này vì không phải là KKT nào trên thế giới cũng có những lợi thế ựặc biệt như ở Việt Nam do vậy sự thành công, sự mở rộng của mô hình KKT ở Việt Nam là có cơ sở.

Với 14 KKT ựã ựược phê duyệt thành lập nhưng trên thực tế ựa số các khu này chỉ là các KCN mở rộng với nhiều hạn chế; số lượng các KKT thực sự ựạt tiêu chuẩn các yêu cầu về một mô hình KKT ngang tầm quốc tế là rất ắt và cho ựến nay mới chỉ có KKT Dung Quất, Vũng Áng, Vân Phong là ựã ựạt ựược một số kết quả nhất ựịnh. Trong chiến lược phát triển tiếp theo, các hạn chế và nhược ựiểm phát sinh của mô hình KKT này cần ựược tổng kết và ựánh giá ựể từ ựó ựưa ra các giải pháp chuyển ựổi mạnh mẽ các khu này thành các KKT theo ựúng các tiêu chắ của khu kinh tế tự do, có sức cạnh tranh ngang tầm khu vực và quốc tế.

23

Một phần của tài liệu Họat động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại khu kinh tế Dung Quất (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)