1.3.1. Thực tiễn hoạt ựộng thu hút FDI của các KKT ở Việt Nam
Vốn FDI ựược ựánh giá là một trong những yếu tố cần thiết quan trọng ựóng góp cho sự phát triển và mở rộng của mô hình KKT. Tất cả các KKT hiện nay ở Việt Nam ựang từng bước nâng cao ựộ hấp dẫn và tiềm năng phát triển làm tăng hiệu quả của hoạt ựộng thu hút FDI nhằm ựạt các mục tiêu phát triển của khu.
1.3.1.1. Quản lý Nhà nước trong KKT và các ưu ựãi thu hút ựầu tư
a) Quản lý Nhà nước trong KKT
Mô hình cơ quan quản lý Nhà nước trong KKT: quản lý Nhà nước ựối với các doanh nghiệp trong KKT ựược áp dụng một cơ chế ựặc biệt thông qua việc thành lập một cơ quan ựại diện duy nhất thay mặt Nhà nước cung cấp các dịch vụ công và thể hiện các quan ựiểm và tư tưởng mới về cải cách và hội nhập.
Quản lý Nhà nước tại KKT ựược thể hiện cụ thể và rõ ràng trong Nghị ựịnh 29/2008/Nđ-CP ban hành 14/3/2008 về hướng dẫn thi hành Quy ựịnh về KCN, KCX và KKT của Chắnh phủ. Quy ựịnh này ựã thống nhất về quy chế hoạt ựộng quản lý Nhà nước trong hệ thống KKT cũng như thể hiện quan ựiểm Ộchắnh sách một cửaỢ của Nhà nước trong việc phân cấp, phân quyền cụ thể cho các cơ quan ban ngành chức năng liên quan ựến hoạt ựộng quản lý ựầu tư ựặc biệt ựầu tư FDI tại KKT. Tại các ựiều 36 - 38 ựã quy ựịnh rõ chức năng và nhiệm vụ của Ban quản lý (BQL) KKT - cơ quan ựược ủy quyền thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trực
29
tiếp ựối với KKT trên ựịa bàn tỉnh hoặc thành phố trực thuộc - bao gồm quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chắnh công và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan ựến hoạt ựộng ựầu tư và sản xuất kinh doanh cho nhà ựầu tư, doanh nghiệp hoạt ựộng trong hàng rào KKT.
Về cơ cấu của cơ quan ựại diện Nhà nước thực hiện quản lý tại khu gồm một trưởng ban, các phó ban và các phòng ban chuyên môn giúp việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quyền hạn quy ựịnh bao gồm bộ máy giúp việc (văn phòng, các phòng chuyên môn nghiệp vụ và ựại diện BQL tại KKT), các ựơn vị sự nghiệp trực thuộc thực hiện nhiệm vụ công ắch, công cộng, dịch vụ hỗ trợ ựầu tư, kinh doanh cho các nhà ựầu tư trong khu và các tổ chức khác phù hợp với tình hình phát triển KKT. Cơ cấu này tập hợp các cán bộ có năng lực và trình ựộ chuyên môn nhằm thực hiện công tác quản lý, theo dõi và hỗ trợ các doanh nghiệp có dự án ựầu tư vào khu.
Trưởng BQL KKT
Phòng chức năng:
- Phòng kế hoạch tài chắnh
- Phòng chắnh sách xúc tiến ựầu tư và xuất nhập khẩu
- Phòng quản lý doanh nghiệp và lao ựộng - Phòng quản lý quy hoạch, ựầu tư xây dựng cơ bản
- Phòng quản lý tài nguyên môi trường - Thanh tra
- Văn phòng
đơn vị trực thuộc:
- BQL dự án ựầu tư
- Trung tâm xúc tiến ựầu tư - Trung tâm dịch vụ - công ắch - Công ty ựầu tư phát triển hạ tầng và môi trường ựô thị - Công ty cấp nước KKT
Hộp 1 - Mô hình cơ cấu BQL KKT
30
Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ BQL KKT: ựối với các hoạt ựộng quản lý Nhà nước trong KKT, BQL KKT có nhiệm vụ và chức năng chắnh gồm lên kế hoạch, quy hoạch chung xây dựng KKT, phương án huy ựộng nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng, danh mục các dự án ựầu tư và kế hoạch vốn ựầu tư phát triển hàng năm và 5 năm ựược BQL KKT thực hiện và trình lên Ủy ban nhân dân tỉnh ựể trình lên Thủ tướng chắnh phủ. Ngoài ra BQL còn chỉ ựạo tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo quy ựịnh của pháp luật và theo hướng dẫn hoặc ủy quyền của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh các vấn ựề liên quan ựến ựầu tư, quyết ựịnh ựầu tư ựối với các dự án nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách nhà nước; tiếp nhận, quản lý và sử dụng vốn ODA; xây dựng khung giá mức thuế và lệ phắ áp dụng trong KKT cũng như quản lý thu chi hành chắnh, sự nghiệp, các chương trình mục tiêu theo quy ựịnh của pháp luật; thuê tư vấn nước ngoài thực hiện tư vấn xúc tiến ựầu tư, chiến lược ựầu tư xây dựng và phát triển KKT; quản lý và sử dụng hiệu quả quỹ ựất, mặt nước chuyên dùng ựã ựược giao theo ựúng quy hoạch chung xây dựng KKT, quy hoạch chi tiết xây dựng cho các khu chức năng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng ựất ựã ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt, v.v.
Về việc cấp giấy phép ựầu tư cho các dự án có vốn ựầu tư nước ngoài trong KKT, theo nghị ựịnh số 29/2008/Nđ-CP, BQL KKT sẽ thay mặt cho chắnh quyền ựịa phương ựứng ra ựánh giá, thẩm ựịnh và cấp phép cho các dự án ựầu tư FDI vào KKT, ựược ủy quyền ký hợp ựồng BTO, BOT và BT của các dự án nhóm B, C và quản lý trực tiếp vốn ODA. đây là một trong những ưu ựiểm của việc phân quyền quản lý cho BQL KKT thực hiện công tác quản lý hành chắnh Ộmột cửaỢ nhanh chóng và dễ dàng cho các dự án có vốn nước ngoài trong khu.
b) Các ưu ựãi ựược áp dụng tại KKT
Trong hệ thống KKT ở Việt Nam, các dự án ựầu tư mới kể cả dự án ựầu tư mở rộng, ựược hưởng chắnh sách ưu ựãi ựối với ựịa bàn thuộc danh mục ựịa bàn có ựiều kiện kinh tế - xã hội ựặc biệt khó khăn nhằm khuyến khắch thu hút ựầu tư và tạo môi trường thông thoáng tự do cho ựầu tư và mậu dịch quốc tế. Các biện pháp khuyến khắch hỗ trợ ựược áp dụng toàn diện nhằm tăng khả năng cạnh tranh và ựộ
31
hấp dẫn của hệ thống KKT ựối với các nhà ựầu tư ựặc biệt nhà ựầu tư nước ngoài bao gồm các ưu ựãi về tài chắnh, ưu ựãi về thể chế và các ưu ựãi khác.
* Về ưu ựãi tài chắnh: Áp lực cạnh tranh ựã ựưa các ưu ựãi tài chắnh áp dụng trong KKT trở thành tiêu chuẩn hóa trên khắp thế giới bao gồm miễn và giảm thuế cho các doanh nghiệp; miễn thuế cho nguyên vật liệu, ựầu vào trung gian, hàng hóa tư bản và các thiết bị sản xuất; không có sự giới hạn về chuyển lợi nhuận về nước, v.v cụ thể các ưu ựãi về thuế như:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: theo Nghị ựịnh số 124/2008/Nđ-CP ngày 11/12/2008 của Chắnh phủ Quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ựiều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp thì thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% tuy nhiên với các doanh nghiệp thành lập mới từ dự án ựầu tư tại ựịa bàn có ựiều kiện kinh tế - xã hội ựặc biệt khó khăn, KKT sẽ ựược áp dụng thuế suất 10% trong thời gian là 15 năm. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn ựược ưu ựãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế theo ựó doanh nghiệp tại KKT sẽ ựược miễn thuế tối ựa là 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp tối ựa không quá 9 năm tiếp theo. Các dự án ựầu tư của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong KKT thuộc các lĩnh vực công nghệ cao ựáp ứng quy ựịnh tại khoản 2 ựiều 5 Nghị ựịnh số 99/2003Nđ-CP ngày 28/8/2003 của Chắnh phủ về việc ban hành quy chế khu công nghệ cao ựược hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trong suốt thời gian thực hiện dự án. Các dự án ựầu tư của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong KKT có quy mô lớn và có ý nghĩa quan trọng ựối với phát triển ngành, lĩnh vực hoặc phát triển kinh tế - xã hội của vùng ựược hưởng thuế suất thu nhập doanh nghiệp 10% trong suốt thời gian thực hiện dự án sau khi ựược thủ tướng chắnh phủ chấp thuận. Thời gian miễn thuế, giảm thuế sẽ ựược tắnh từ năm ựầu tiên doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế.
- Thuế giá trị gia tăng: theo quy ựịnh mới ban hành về thuế giá trị gia tăng, tất cả các mặt hàng thuộc ựối tượng không chịu thuế ựược quy ựịnh tại ựiều 5 trong Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 sẽ là ựối tượng chịu thuế giá trị gia tăng. Tuy nhiên, ựối với dự án ựầu tư vào ựịa bàn kinh tế - xã hội khó khăn sẽ ựược giảm
32
50% mức thuế áp dụng ựối với các mặt hàng máy móc, thiết bị, vật tư, phụ tùng trong nước chưa sản xuất ựược cần nhập khẩu tạo tài sản cố ựịnh cho doanh nghiệp, thuê của nước ngoài sử dụng cho sản xuất kinh doanh và ựể cho thuê, v.v.
- Thuế xuất nhập khẩu: các dự án ựầu tư sản xuất trong KKT sẽ ựược miễn thuế nhập khẩu tạo tài sản cố ựịnh; miễn thuế nhập khẩu 5 năm kể từ ngày bắt ựầu sản xuất ựối với nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất nhập khẩu ựể phục vụ sản xuất.
- Thuế thu nhập cá nhân: giảm 50% số thuế thuế thu nhập ựối với người có thu nhập cao, kể cả người Việt Nam và người nước ngoài làm việc trong khu.
- Về ựất ựai: Thời hạn sử dụng ựất của dự án ựầu tư không quá 50 năm; ựối với dự án có vốn ựầu tư lớn nhưng thu hồi vốn chậm, dự án ựầu tư vào ựịa bàn có ựiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạn giao ựất, thuê ựất không quá 70 năm và có khả năng ựược gia hạn sử dụng ựất phù hợp với quy hoạch sử dụng ựất ựã ựược phê duyệt. Nhà ựầu tư ựầu tư trong lĩnh vực ưu ựãi ựầu tư, ựịa bàn ưu ựãi ựầu tư ựược miễn, giảm thuế ựất, tiền sử dụng ựất, thuế sử dụng ựất theo quy ựịnh.
Các ưu ựãi về tài chắnh hấp dẫn khác như không thu phắ và ựánh thuế về lợi nhuận hợp pháp chuyển về nước v.v ựược áp dụng cho các doanh nghiệp FDI ựược ựánh giá là các cam kết chắc chắn về tự do ựầu tư tại KKT.
* Về ưu ựãi quy chế hoạt ựộng: ỘChắnh sách một cửaỢ và Ộmột cửa liên thôngỢ ựược áp dụng làm tăng tắnh tự chủ của KKT nhằm tiến tới xây dựng một môi trường thông thoáng và tự do hơn cho mọi hoạt ựộng trong KKT, hạn chế và tiến tới xóa bỏ thói làm việc quan liêu, cửa quyền gây khó khăn cho các nhà ựầu tư. Với những ưu ựãi này, các dự án ựầu tư tại KKT có khả năng thực hiện các công việc giấy tờ quản lý hành chắnh như xin giấy phép ựầu tư, giấy phép xây dựng, v.v nhanh chóng và ắt chi phắ phát sinh thông qua các dịch vụ công hiệu quả ựược áp dụng ựặc biệt trong KKT. Ngoài ra với cơ chế ựối thoại trực tiếp và thường xuyên giữa BQL KKT với các nhà ựầu tư, các chủ doanh nghiệp ựã tạo ựiều kiện giúp các dự án khắc phục những hạn chế và khó khăn trong thời gian ngắn nhất.
33
* Các ưu ựãi khác: KKT tại Việt Nam ựang ựược Chắnh phủ quan tâm và tạo ựiều kiện ựặc biệt thực hiện xây dựng ựồng bộ cơ sở hạ tầng với các tiện ắch xã hội ựể tăng tắnh cạnh tranh thu hút ựầu tư FDI; các ưu ựãi về xuất nhập cảnh tạo ựiều kiện dễ dàng cho các nhà ựầu tư, lao ựộng có kỹ thuật và trình ựộ người nước ngoài tới ựầu tư và làm việc tại khu v.v.
Trong xu thế bùng nổ sự xuất hiện của các KKT trên toàn thế giới, các ưu ựãi khuyến khắch ngày càng ựóng vai trò quan trọng và ựược ựánh giá là thước ựo cho ựộ hấp dẫn và khả năng cạnh tranh. đối với Việt Nam, nhận ựịnh ựược vị thế cạnh tranh và vai trò của công cụ này, rất nhiều các KKT ựề xuất kiến nghị bổ sung và tăng thêm mức ưu ựãi ựể thu hút các nhà ựầu tư nước ngoài ựầu tư vào các dự án thuộc danh mục khuyến khắch ựầu tư tại KKT nhằm nhanh chóng khai thác các lợi thế tĩnh và ựộng tiến tới sự phát triển kinh tế bền vững và tăng khả năng hấp dẫn thu hút FDI của khu.
1.3.1.2. Nhịp ựộ và xu hướng của vốn FDI ựầu tư vào các KKT
Các dự án ựầu tư trong KKT chắnh là những thực thể duy trì sức sống của các KKT và luồng vốn ựầu tư trong ựó ựặc biệt là luống vốn FDI là nhân tố cung cấp quan trọng thúc ựẩy sự phát triển của KKT.
a) Nhịp ựộ thu hút các dự án FDI tại các KKT ở Việt Nam
Các lợi thế, ưu ựãi ựặc biệt và lộ trình phát triển rõ ràng ựã thúc ựẩy hệ thống KKT của Việt Nam phát triển khá nhanh theo hướng ựa ngành, ựa lĩnh vực và trở thành ựịa ựiểm ựầu tư hấp dẫn thu hút mọi nguồn vốn trong và ngoài nước. Với tổng nguồn vốn ựầu tư cho cơ sở hạ tầng lên ựến hàng chục nghìn tỷ ựồng (trong ựó vốn ngân sách Nhà nước khoảng 20%) trong những năm qua ựã ựưa các KKT Dung Quất, Vũng Áng, Vân Phong trở thành ựiểm ựến của các siêu dự án ựầu tư thuộc lĩnh vực công nghiệp nặng và du lịch sinh thái. Nếu như ựến tháng 4/2006, với 9 KKT ựược thành lập thu hút ựược khoảng 200 dự án, trong ựó ựã ựi vào hoạt ựộng ựược 60 dự án với tổng số vốn thực hiện là 400 triệu USD (khoảng 7 nghìn tỷ ựồng) thì ựến 12/2009, các KKT ựã thu hút ựược 550 dự án trong nước và nước ngoài với tổng vốn ựầu tư ựăng ký là gần 735 nghìn tỷ ựồng trong ựó luồng vốn FDI là trên 24
34
tỷ USD (khoảng 440 nghìn tỷ ựồng) tăng gấp 3 lần so với vốn FDI thu hút 2006. Một số dự án lớn và quan trọng nổi lên tại các KKT như các nhà máy lọc dầu ở các KKT Nghi Sơn, Dung Quất và Nam Phú Yên; các nhà máy ựóng tàu ở các KKT Nghi Sơn, Dung Quất; nhà máy thép Quảng Liên, Khu liên hợp gang thép và cảng nước sâu Sơn Dương, nhà máy cơ khắ nặng Doosan, các nhà máy nhiệt ựiện tại các KKT Nghi Sơn, Vũng Áng, Dung Quất, định An. Ngoài ra, dự án kênh quan Chánh Bố (định An), cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, sân bay Phú Quốc cũng ựang khẩn trương triển khai ựầu tư xây dựng.
Bảng 1.2: Thu hút FDI trong các KKT ven biển Việt Nam
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 6 tháng 2009 2009 Dự kiến KH 2010 Tổng số dự án FDI - - 81 84 92 160 Tổng vốn ựầu tư ựăng ký (tr. USD) 816 4,383 22,613 22,667 24,415.9 26,667 Nguồn: Xây dựng và phát triển KKT trong kế hoạch 5 năm 2006-2010, Vụ quản lý các KKT, Bộ KH&đT
Trong những năm gần ựây, khi hội nhập kinh tế của Việt Nam ngày càng sâu sắc vào nền kinh tế thế giới, với việc tham gia vào các hiệp ước thương mại vùng, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Việt Nam ựang từng bước thực hiện xóa bỏ dần các trở ngại về thương mại mậu dịch, tạo nhiều cơ hội cho hàng hóa nước ngoài tiếp cận thị trường nội ựịa và ựẩy mạnh hoạt ựộng thu hút FDI ựã làm tăng lượng vốn này vào hệ thống KKT. Tắnh ựến 6/2009, số lượng dự án FDI ựầu tư vào các KKT chiếm 18% về số lượng dự án và 60% về vốn ựăng ký của tổng tất cả các dự án ựầu tư tại hệ thống các KKT, chiếm gần 1% số lượng dự án và khoảng 14% vốn ựăng ký của tổng các dự án FDI còn hiệu lực ựầu tư tại Việt Nam, góp phần ựáng kể cho việc tăng năng lực sản xuất trong ngành công nghiệp và phát triển kinh tế vùng. Chỉ riêng trong năm 2008 cũng ghi nhận sự xuất hiện của hàng loạt dự án FDI lớn,