Vai trò và các nhân tố tác ựộng ựến thu hút FDI vào KKT

Một phần của tài liệu Họat động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại khu kinh tế Dung Quất (Trang 32)

1.2.1. Vai trò của KKT trong thu hút FDI tại Việt Nam

Rất nhiều các chuyên gia kinh tế Việt Nam thông qua ựánh giá quá trình ựầu tư, phát triển các KKT ựã khẳng ựịnh việc phát triển các KKT hiện nay là biểu hiện của nền kinh tế mở cửa và sự thành công ở giai ựoạn ựầu của thời kỳ công nghiệp hóa - hiện ựại hóa ựất nước, là bước ựi ựúng ựắn tạo ra nhiều mặt thuận lợi trong quá trình ựổi mới. Trong quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của Việt Nam, hệ thống KKT ngày càng khẳng ựịnh vai trò quan trọng trong hoạt ựộng thu hút FDI.

Một là, KKT chắnh là cánh cửa cho tiến trình hội nhập của nền kinh tế quốc dân ra thế giới, là khu vực ựược thực hiện thu hút FDI có ựịnh hướng của Nhà nước. Bằng cách triển khai áp dụng những mô hình kinh tế hiện ựại và ựặc biệt là mô hình KKT, Chắnh phủ Việt Nam ựã thể hiện các quan ựiểm nhận thức ựổi mới về vai trò của tư bản hàng hóa, kinh tế thị trường trong quá trình phát triển kinh tế vùng và ựất nước; thực hiện các chắnh sách kinh tế mở hướng về xuất khẩu, các cam kết hội nhập và gắn kết nền kinh tế với khu vực và quốc tế. Chỉ hơn một thập kỷ từ khi xuất hiện các ý tưởng ựầu tiên về hình thành hệ thống các KKT (1999), KKT ựã và ựang chứng minh vai trò là một ựịa ựiểm hấp dẫn thu hút sự quan tâm của các nhà ựầu tư nước ngoài ựến Việt Nam. Hệ thống này ựang nhanh chóng chứng minh vai trò ựịnh hướng thu hút FDI ựể nắm bắt các cơ hội và tận dụng mọi nguồn lực, mọi lợi thế thực hiện phát triển kinh tế bền vững trên cả nước và ựưa nền kinh tế tiến lên theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa.

Hai là, KKT là khu vực có vị trắ lợi thế và nhiều ưu ựãi thu hút FDI nhất cả nước. Tại Việt Nam, KKT không chỉ ựược thành lập tại các vị trắ thuận lợi, vị trắ cửa ngõ mà còn là một trong những nơi ựược áp dụng các chắnh sách khuyến khắch và các ưu ựãi ựặc biệt dành cho các nhà ựầu tư lớn, các nhà ựầu tư nước ngoài ựể tạo ra một môi trường thông thoáng cho mậu dịch quốc tế mà không phải khu vực nào cũng có. Các chắnh sách và ưu ựãi này tạo ựiều kiện cho quy chế hoạt ựộng trong các KKT theo hướng tự do hóa và giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nước; dễ

24

dàng phát huy những lợi thế tĩnh, tạo ra lợi thế ựộng thông qua những ưu ựãi, hỗ trợ về tài chắnh, thể chế, ựào tạo nguồn nhân lực v.v ựể tiếp cận công bằng và nhanh chóng với các nguồn lực bên ngoài.

Ba là, KKT ựược quan tâm hoàn thiện thể chế và chú trọng ựầu tư ban ựầu từ nguồn vốn ngân sách Chắnh phủ nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế vùng và tăng trưởng kinh tế bền vững sẽ có tác ựộng tắch cực ựến thu hút FDI. Các KKT dựa trên hệ thống cơ sở hạ tầng ựồng bộ, cơ chế chắnh sách áp dụng ựặc biệt thông thoáng, quản lý Nhà nước ựơn giản và chuyên môn hóa, sự lưu thông dễ dàng các nguồn lực quan trọng là vốn, nhân lực, công nghệ ựã góp phần tạo một môi trường ựầu tư thuận lợi và ựảm bảo duy trì sự tăng trưởng liên tục tại KKT hơn tất cả các khu vực khác của nền kinh tế. đây chắnh là môi trường hội tụ ựầy ựủ các nhân tố ựặc trưng cho phát triển kinh tế và thu hút FDI. Theo lý thuyết chiết trung của các nhà kinh tế học như Dunning (1988) và Chakrabarti (2001) hay là những nghiên cứu về khả năng thu hút FDI mang tắnh chất vùng của Berthelemy & Demurger (2000) và Li & Liu (2005) tại các tỉnh của Trung Quốc [19] thì khả năng thu hút FDI chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố và ựặc tắnh của nơi tiếp nhận bao gồm ựầu tư con người, công nghệ và thị trường tài chắnh trong ựó ựặc biệt tăng trưởng kinh tế. Xét trên góc ựộ quốc gia hay vùng thì tăng trưởng kinh tế càng cao càng thu hút ựược nhiều FDI hơn và ựiều này ựã ựược chứng minh qua thành công của đKKT tại Trung Quốc và qua những kết quả ựạt ựược ban ựầu của mô hình này tại Việt Nam.

Bốn là, KKT bao gồm khu vực sản xuất và một phần khu vực tiêu thụ do ựó ựây chắnh là khu vực ựầu tư hiệu quả nhất và giúp các nhà ựầu tư nước ngoài nhanh chóng nắm bắt thị hiếu của người tiêu dùng tại nước sở tại, nhanh chóng hòa nhập hoạt ựộng sản xuất kinh doanh phù hợp với văn hóa, lối sống và sở thắch tiêu dùng của người dân.

đối với mô hình KKT, ựộ mở cửa và sự thông thoáng trong cơ chế chắnh sách và quy chế hoạt ựộng ựược thiết kế áp dụng nhằm thực hiện mục tiêu thu hút ựầu tư và thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Sự thành công của mô hình này ựến nay ựã thể hiện rõ mối quan hệ mật thiết của thu hút ựầu tư FDI và sự phát triển

25

mở rộng của mô hình. Nếu như ở giai ựoạn ựầu mới thành lập, sự phát triển của KKT và khả năng thu hút FDI của KKT phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ của Nhà nước, nguồn vốn trong nước thì ựến giai ựoạn sau chắnh những mục tiêu này lại có sự tác ựộng qua lại và là ựộng lực cho chắnh sự phát triển của mình. Sự phát triển và tăng trưởng cao của các KKT trở thành nhân tố quan trọng tác ựộng tắch cực ựến thu hút ựầu tư FDI và càng thu hút ựược nhiều vốn FDI, KKT càng duy trì tốc ựộ phát triển nhanh và tạo sự phát triển bền vững của các ựịa phương xây dựng KKT.

Trong giai ựoạn hội nhập và cạnh tranh gay gắt trên toàn cầu hiện nay, KKT ngày càng có vai trò quan trọng trong thu hút FDI và ựược ựánh giá cao ở tất cả các quốc gia. đặc biệt ựối với Việt Nam, KKT chắnh là giải pháp tối ưu cho mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa do vừa tận dụng ựược các nguồn lực tư bản bên ngoài, khai thác tối ựa hiệu quả nội lực sẵn có vừa có thể thực hiện ựiều chỉnh và ựưa nền kinh tế tiến lên chủ nghĩa xã hội theo ựường lối.

1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng ựến khả năng thu hút FDI tại các KKT

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng ựến khả năng thu hút ựầu tư FDI ựến các KKT không chỉ bao gồm nhân tố vĩ mô - các ựặc ựiểm của nền kinh tế như ựộ ổn ựịnh của kinh tế vĩ mô, lực lượng lao ựộng - ựến các nhân tố vi mô - các ựặc ựiểm cụ thể của KKT như cơ chế ưu ựãi, chất lượng cơ sở hạ tầng, sự quản lý khu v.v Ờ và sự kết hợp các nhân tố này có một ảnh hưởng quyết ựịnh ựến các quyết ựịnh ựầu tư và sản xuất của các nhà ựầu tư nước ngoài. Trong giai ựoạn xây dựng và phát triển kinh tế, hệ thống KKT có nhiều lợi thế về vị trắ ựịa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực có khả năng ựào tạo cũng như có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể thu hút vốn phát triển trên cơ sở cùng có lợi và bình ựẳng, tuy nhiên, vẫn còn một thách thức khó khăn trong giai ựoạn ựầu phát triển ựó là nguồn vốn FDI thu hút vào lại rất nhỏ hoặc chưa cân xứng với mục tiêu ựặt ra. Không phải các nhà ựầu tư nước ngoài nào cũng chọn các KKT với nhiều các ưu ựãi hấp dẫn ựể ựầu tư mà thay vào ựó, ựa số luồng vốn nước ngoài hiện nay vẫn tiếp tục ựổ về các KCN, KCX gần các thành phố lớn với ắt ưu ựãi hơn nhưng ựem lại nhiều hiệu quả cho hoạt ựộng sản xuất kinh

26

doanh hơn. để nâng cao khả năng thu hút vốn FDI vào các KKT thì việc xác ựịnh rõ các nhân tố ảnh hưởng chắnh là biện pháp hữu hiệu nhất.

* Các nhân tố ảnh hưởng tầm vĩ mô

Sự ổn ựịnh của môi trường vĩ mô trong ựó các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch thu hút vốn FDI có ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng cạnh tranh và ựộ hấp dẫn của ựịa ựiểm nhận ựầu tư cũng như các quyết ựịnh ựầu tư của nhà ựầu tư nước ngoài. Với mục tiêu tăng cường thu hút FDI trong hệ thống các KKT, chiến lược thu hút FDI vào KKT phải ựược xây dựng trở thành một bộ phận không tách rời chiến lược kinh tế ựối ngoại của quốc gia và công tác quy hoạch phải trở thành tiền ựề, nền tảng ựể ựề ra các chắnh sách ưu ựãi thu hút có hiệu quả nguồn vốn FDI trong hệ thống kinh tế này.

Sự phát triển của nền hành chắnh quốc gia bao gồm thủ tục hành chắnh, bộ máy quản lý có ảnh hưởng lớn ựến quyết ựịnh của các nhà ựầu tư. Một cơ chế hoạt ựộng với một hệ thống quản lý nhạy bén, nhanh gọn và thống nhất ựược thực hiện bởi ựội ngũ có trình ựộ chuyên môn cao và có ý thức sẽ tạo sức thu hút lớn ựến nhà ựầu tư.

Chiến lược huy ựộng vốn ựầu tư phát triển kinh tế - xã hội như mục tiêu trọng tâm thu hút FDI, loại hình nguồn vốn ưu tiên và các tiêu chuẩn lựa chọn dự án FDI vào hệ thống KKT phải cụ thể rõ ràng, minh bạch và dễ dàng cho các nhà ựầu tư tiếp cận.

Hệ thống pháp lý, chắnh sách ựầu tư nước ngoài trên cả nước và tại ựịa phương xây dựng KKT phải ựược xây dựng ựồng bộ chặt chẽ không chồng chéo, ựảm bảo quyền sở hữu của nhà ựầu tư ựặc biệt trong ựó hệ thống chắnh sách ựầu tư liên quan phải mềm dẻo theo hướng tự do hóa và có các hỗ trợ ựặc biệt cho nhà ựầu tư nước ngoài nhằm tăng cường thu hút FDI.

* Các nhân tố ảnh hưởng tầm vi mô

Năng lực và nhận thức lãnh ựạo của các cơ quan quản lý KKT phải có tầm nhìn và nhận thức ựược vai trò quan trọng của vốn FDI ựể từ ựó thiết lập các ựiều kiện thuận lợi khuyến khắch và hỗ trợ nhà ựầu tư.

27

Chất lượng của các nguồn lực tại ựịa phương và nội KKT ảnh hưởng rất lớn ựến tắnh hiệu quả của dự án FDI cũng như khả năng thu hút các nhà ựầu tư. Các nguồn lực quan trọng có tác ựộng ựến thu hút FDI nhất là vốn và nhân lực vẫn ựang là yếu ựiểm của hệ thống KKT. Thực tế cho thấy, chắnh sách thu hút vốn FDI bao giờ cũng gắn liền với nguồn vốn trong nước; ựơn cử như ựể thu hút vốn FDI hoặc các dự án lớn thì số vốn ựầu tư ban ựầu ựể xây dựng cơ sở hạ tầng trong các KKT cũng như bên ngoài hàng rào dự án luôn luôn là khâu ựi trước với số vốn ựược huy ựộng lớn. Cho ựến nay, mặc dù chúng ta ựã tập trung phát triển và mở rộng nguồn vốn trong nước làm ựối trọng thu hút vốn FDI nhưng do sự hạn chế về tắch lũy từ nội bộ nên sự ựầu tư ban ựầu cho hệ thống khu vực KKT còn bị dàn trải thiếu ựồng bộ. Bên cạnh vấn ựề về vốn ựối ứng thì vấn ựề chất lượng của lực lượng lao ựộng tại các KKT lại rất thấp. Nguồn nhân lực chủ yếu vẫn tập trung chủ yếu tại hai trung tâm kinh tế lớn trong khi ựó hệ thống giáo dục ựào tạo và dạy nghề tại ựịa phương còn nhiều bất cập và chưa ựáp ứng ựược các yêu cầu về lao ựộng của các doanh nghiệp FDI.

Hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư tại ựịa phương cũng như các bước tiếp cận về thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa của nhà ựầu tư ra thị trường tại các KKT cũng vẫn còn hạn chế nhất ựịnh và tác ựộng không nhỏ ựến hoạt ựộng thu hút FDI. Việc xây dựng một bản ựồ hướng dẫn về quản lý Nhà nước tại KKT cũng như các hỗ trợ xúc tiến quảng bá các sản phẩm sản xuất trong khu sẽ là hướng ựi hợp lý ựể nâng cao vị thế và thúc ựẩy thu hút ựầu tư vào KKT.

Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng sẽ là ựiều kiện vật chất hàng ựầu ựể các nhà ựầu tư nhanh chóng ựưa ra các quyết ựịnh và triển khai các hoạt ựộng ựầu tư theo cam kết. Một hệ thống tốt bao gồm hệ thống thông tin, mạng lưới ựiện nước ựủ cung cấp nhu cầu sử dụng sẽ góp phần làm giảm các chi phắ sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sản xuất tại khu ựồng thời có thể hỗ trợ các nhà ựầu tư duy trì các mối quan hệ kinh doanh quốc tế. Hiện tại trong các KKT hệ thống cơ sở hạ tầng vẫn còn rời rạc và thiếu sự ựầu tư theo chiều sâu ựồng bộ. Bên cạnh ựó, hệ thống kết cấu hạ tầng ở các KKT mới ựược thành lập gần ựây như

28

Chân Mây, Nhơn Hội, Nam Phú Yên... và hệ thống giao thông ở khu vực vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam phát triển quá chậm so với nhu cầu ựầu tư phát triển các dự án FDI và ựang cản trở việc giải ngân triển khai các dự án FDI trong các KKT.

Theo chiến lược phát triển chung hệ thống KKT, vấn ựề nâng cao nguồn vốn tự có, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một trong những vấn ựề trọng tâm cần ựược tìm các phương án giải quyết nhanh chóng, thắch ựáng và coi ựây là những nhân tố quyết ựịnh mở ra những triển vọng mới nâng cao khả năng thu hút FDI của các KKT và thúc ựẩy phát triển kinh tế-xã hội của những vùng chậm phát triển này.

1.3. Khái quát hoạt ựộng thu hút FDI trong hệ thống KKT 1.3.1. Thực tiễn hoạt ựộng thu hút FDI của các KKT ở Việt Nam 1.3.1. Thực tiễn hoạt ựộng thu hút FDI của các KKT ở Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn FDI ựược ựánh giá là một trong những yếu tố cần thiết quan trọng ựóng góp cho sự phát triển và mở rộng của mô hình KKT. Tất cả các KKT hiện nay ở Việt Nam ựang từng bước nâng cao ựộ hấp dẫn và tiềm năng phát triển làm tăng hiệu quả của hoạt ựộng thu hút FDI nhằm ựạt các mục tiêu phát triển của khu.

1.3.1.1. Quản lý Nhà nước trong KKT và các ưu ựãi thu hút ựầu tư

a) Quản lý Nhà nước trong KKT

Mô hình cơ quan quản lý Nhà nước trong KKT: quản lý Nhà nước ựối với các doanh nghiệp trong KKT ựược áp dụng một cơ chế ựặc biệt thông qua việc thành lập một cơ quan ựại diện duy nhất thay mặt Nhà nước cung cấp các dịch vụ công và thể hiện các quan ựiểm và tư tưởng mới về cải cách và hội nhập.

Quản lý Nhà nước tại KKT ựược thể hiện cụ thể và rõ ràng trong Nghị ựịnh 29/2008/Nđ-CP ban hành 14/3/2008 về hướng dẫn thi hành Quy ựịnh về KCN, KCX và KKT của Chắnh phủ. Quy ựịnh này ựã thống nhất về quy chế hoạt ựộng quản lý Nhà nước trong hệ thống KKT cũng như thể hiện quan ựiểm Ộchắnh sách một cửaỢ của Nhà nước trong việc phân cấp, phân quyền cụ thể cho các cơ quan ban ngành chức năng liên quan ựến hoạt ựộng quản lý ựầu tư ựặc biệt ựầu tư FDI tại KKT. Tại các ựiều 36 - 38 ựã quy ựịnh rõ chức năng và nhiệm vụ của Ban quản lý (BQL) KKT - cơ quan ựược ủy quyền thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trực

29

tiếp ựối với KKT trên ựịa bàn tỉnh hoặc thành phố trực thuộc - bao gồm quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chắnh công và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan ựến hoạt ựộng ựầu tư và sản xuất kinh doanh cho nhà ựầu tư, doanh nghiệp hoạt ựộng trong hàng rào KKT.

Về cơ cấu của cơ quan ựại diện Nhà nước thực hiện quản lý tại khu gồm một trưởng ban, các phó ban và các phòng ban chuyên môn giúp việc thực hiện các chức

Một phần của tài liệu Họat động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại khu kinh tế Dung Quất (Trang 32)