- Thay đổi giá cả:
1.3.4.3 Phát triển chiến lược phân phố
Có ba chiến lược phân phối cơ bản:
* Chiến lược phân phối độc quyền
tiêu thụ để bán hoặc lắp đặt sản phẩm và quy định nhà trung gian không được bán sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Với chiến lược này, công ty hy vọng người bán hàng có kiến thức về sản phẩm nhiều hơn và năng động hơn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, chiến lược phân phối độc quyền giúp nâng cao ấn tượng sản phẩm và có lãi cao hơn.
* Chiến lược phân phối có chọn lọc
Với chiến lược phân phối có chọn lọc, số lượng nhà sản xuất nhiều hơn số nhà phân phối độc quyền. Nhà sản xuất không tốn chi phí nhiều để bao quát hết toàn bộ địa điểm tiêu thụ sản phẩm.
* Chiến lược phân phối rộng rãi:
Chiến lược phân phối rộng rãi tìm địa điểm tiêu thụ càng nhiều càng tốt vì khách hàng cần các địa điểm bán hàng thuận tiện.
Nhà sản xuất lúc đó sẽ mất quyền kiểm soát về sự sắp xếp, trưng bày sản phẩm trong cửa hàng, hoặc mức độ dịch vụ đi kèm, giá cả sản phẩm.
1.3.4.4 Phát triển chiến lược xúc tiến thương mại
DN có thể sử dụng các công cụ xúc tiến hỗn hợp như quảng cáo, quan hệ công chúng( PR), khuyến mại, marketing trực tiếp trong phát triển chiến lược marketing. Các yếu tố DN cần xem xét khi quyết định hỗn hợp truyền thông:
- Đặc điểm về SP: đặc tính của sản phẩm, chu kỳ sống của sản phẩm… - Đặc điểm thị trường: khách hàng, đối thủ cạnh tranh…
- Giai đoạn sẵn sàng của người mua - Chiến lược đẩy và chiến lược kéo.