Sau hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, ABBANK đang nằm trong những ngân hàng TMCP uy tín tại Việt Nam, với số vốn điều lệ đạt 4.800 tỷ đồng.
Với đối tác chiến lƣợc là những tập đoàn kinh tế lớn trong và ngoài nƣớc nhƣ: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài Maybank - ngân hàng lớn nhất Malaysia, và các đối tác khác nhƣ Công ty tài chính Quốc tế IFC, Tổng công ty Bƣu chính Việt Nam (VNPost), Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel… ABBANK đã có nhƣ̃ng bƣớc phát triển ma ̣nh mẽ với mạng lƣới lên tới 145 điểm giao di ̣ch , đáp ứng nhu cầu của hơn 10.000 khách hàng doanh nghiệp và trên 120.000 khách hàng cá nhân tại 29 tỉnh thành trên cả nƣớc.
Các nhóm khách hàng mục tiêu mà ABBANK hƣớng đến bao gồm: Nhóm khách hàng doanh nghiệp, Nhóm khách hàng cá nhân, Nhóm khách hàng đầu tƣ, Nhóm khách hàng vừa và nhỏ (SME) và Nhóm khách hàng Điện lực cùng các đơn vị thành viên. Đối với mỗi nhóm khách hàng, ABBANK luôn có sự đầu tƣ nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dịch vụ chất lƣợng cao, nhằm khai thác hết những lợi thế của các bên, từ đó thỏa mãn nhu cầu và đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng.
Đối với khách hàng doanh nghiệp, ABBANK cung ứng các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng trọn gói, đáp ứng nhiều nhu cầu đa dạng của khách hàng nhƣ: tài trợ (nhập khẩu/xuất khẩu, dự án đầu tƣ, tài trợ thƣơng mại…); cho vay (bổ sung vốn kinh doanh trả góp, cầm cố hàng hóa…); bảo lãnh; thanh toán quốc tế và các sản phẩm tiền gửi (tài khoản thanh toán, tiền gửi rút vốn linh hoạt, tiền gửi ký quỹ v.v…). Đặc biệt, xác định phân khúc khách hàng chiến lƣợc là doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), ABBANK đã xây dựng gói giải pháp tài chính tối ƣu cho SME và ra mắt Trung tâm SME nhằm phục vụ riêng cho nhóm khách hàng này.
Với nhóm khách hàng cá nhân, ABBANK cung cấp tới khách hàng các sản phẩm tiền gửi an toàn, hiệu quả và các sản phẩm cho vay tiêu dùng linh hoạt (vay mua nhà, vay mua xe, vay du học, vay sản xuất kinh doanh…) cùng các dịch vụ đa dạng (Chuyển tiền trong và ngoài nƣớc, Thanh toán tiền điện…). Đặc biệt,
52
ABBANK chú trọng phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, phù hợp với xu thế mới và gia tăng tiện ích cho khách hàng nhƣ Online banking, SMS Banking, Mobile Banking.
Với định hƣớng phát triển trở thành một ngân hàng bán lẻ, định vị sự khác biệt của ABBANK trên thị trƣờng tài chính là một ngân hàng thân thiện với cộng đồng. Sự thân thiện, chuyên nghiệp và tận tâm của đội ngũ nhân viên là tiêu chí và kim chỉ nam cho hoạt động của ABBANK. Chọn phƣơng châm kinh doanh là “Trao giải pháp – Nhận nụ cƣời”, ABBANK mong muốn trở thành địa chỉ tin cậy mang đến những giải pháp tài chính hiệu quả và nhận đƣợc nụ cƣời, sự hài lòng của khách hàng sau mỗi lần giao dịch.
Hiệu quả hoạt động và chất lƣợng dịch vụ của ABBANK đã đƣợc khẳng định qua kết quả nghiên cứu của Công ty nghiên cứu thị trƣờng Định hƣớng FTA (Thành viên của Hiệp hội Nghiên cứu Thị trƣờng Mỹ MRA) năm 2011: 100% khách hàng cá nhân và 90% khách hàng doanh nghiệp hài lòng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của ABBANK.
Ngành tài chính - ngân hàng ở Việt Nam đã và đang bƣớc vào giai đoạn phát triển mới với nhiều chuyển biến trong hoạt động của khối ngân hàng thƣơng mại. Nhiều ngân hàng cổ phần gia tăng quy mô bằng việc nâng vốn điều lệ, phát triển mạng lƣới; khối ngân hàng quốc doanh đã và đang hoàn thành công tác cổ phần hóa; một số ngân hàng nƣớc ngoài chính thức tham gia vào thị trƣờng. Cạnh tranh trên thị trƣờng tài chính ngân hàng sẽ ngày một gay gắt khi thời điểm các định chế tài chính nƣớc ngoài đƣợc đối xử quốc gia không còn xa.
Trƣớc những cơ hội và thách thức của thị trƣờng, với những bƣớc đi chiến lƣợc hợp lý, ABBANK đã có đƣợc một diện mạo hoàn toàn mới và trở thành một trong những ngân hàng có tốc độ phát triển vào loại nhanh nhất trên thị trƣờng Việt Nam hiện nay.
Năm 2013, vƣợt qua những khó khăn thách thức của môi trƣờng kinh doanh có nhiều bất lợi cho ngành ngân hàng, ABBANK đã phấn đấu theo mục tiêu đã hoạch định tại Chiến lƣợc 2011-2015 và tầm nhìn về 2020 để giữ vững vị thế,
53
chuyển đổi ngân hàng theo hƣớng tiên tiến, hiện đại hóa, phát triển bền vững. Năm 2013, ABBANK đã đạt đƣợc những chỉ tiêu kế hoạch cơ bản về tổng tài sản, huy động và cho vay đều vƣợt kế hoạch đề ra và tăng trƣởng so với 2012, chi phí hoạt động đƣợc kiểm soát chặt chẽ. Các chỉ tiêu đảm bảo an toàn đều đƣợc giữ vững. Điểm sáng là ABBANK đã thành công trong việc hoàn thành kế hoạch thu hồi và xử lý nợ xấu, là một trong các ngân hàng xử lý nợ xấu tốt nhất trên địa bàn.
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản ABBANK
(Nguồn: Báo cáo thường niên ABBANK 2013)
ABBANK đã đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng ấn tƣợng trong năm 2013 trên thị trƣờng cũng nhƣ trong lịch sử phát triển của ABBANK. Tổng tài sản tính đến cuối năm đạt 57.628 tỷ đồng, tăng 25% so với đầu năm. Mức tăng trƣởng này gần tƣơng đƣơng với tổng tài sản của một ngân hàng TMCP quy mô nhỏ, nhƣng chất lƣợng tổng tài sản tăng trƣởng tốt và lành mạnh so với việc mua bán, sáp nhập một ngân hàng.
54
Biểu đồ 2.2: Vốn điều lệ ABBANK
(Nguồn: Báo cáo thường niên ABBANK 2013)
Ngày 26/04/2013 ABBANK tăng vốn điều lệ lên gần 4.800 tỷ đồng, IFC chính thức trở thành Cổ đông lớn của ABBANK, sở hữu 10% vốn điều lệ;
Huy động vốn:
Diễn biến về lãi suất, tỷ giá và lạm phát của thị trƣờng trong mấy năm vừa qua đã đặt ra không ít những thử thách cho hoạt động huy động vốn từ khách hàng trên toàn hệ thống của ABBANK. Trong bối cảnh đó, bên cạnh việc tuân thủ chặt chẽ chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN), ABBANK luôn bám sát diễn biến thị trƣờng để kịp thời điều chỉnh chính sách huy động, đảm bảo tính cạnh tranh, hài hòa lợi ích của khách hàng và ngân hàng. Cùng với đó, ABBANK cũng không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp tới khách hàng. Các hoạt động bán hàng, chăm sóc khách hàng ngày càng chuyên nghiệp, nhằm mang lại sự hài lòng hơn cho khách hàng. Trên cơ sở đó, giúp công tác huy động vốn tiếp tục tăng trƣởng, đảm bảo nguồn vốn ổn định và sẵn sàng cho hoạt động của Ngân hàng.
55
Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn huy động ABBANK
(Nguồn: Báo cáo thường niên ABBANK 2013)
Tính đến hết 31/12/2013, huy động tiền gửi từ khách hàng doanh nghiệp của ABBANK đạt 23.315 tỷ đồng, tăng 2.863 tỷ đồng tƣơng đƣơng tăng gần 14% so với năm 2012, chiếm tỷ trọng 57% tổng huy động của Ngân hàng. ABBANK cũng thiết lập đƣợc mạng lƣới lên tới gần 18.500 khách hàng doanh nghiệp, tăng 20,36% so với năm 2012. Mức tăng trƣởng khá tốt trong bối cảnh nền kinh tế đầy thách thức.
Để đạt đƣợc kết quả trên ABBANK luôn hƣớng tới việc cung cấp những sản phẩm, dịch vụ mang lại tiện ích cho khách hàng. ABBANK không ngừng phát triển các sản phẩm mới, hoàn thiện các sản phẩm hiện hữu nhằm thu hút nguồn vốn huy động từ các phân khúc khách hàng mục tiêu nhƣ: các sản phẩm về tiền điện (thu hộ tiền điện tại quầy, thu hộ tiền điện tại nhà khách hàng, thanh toán tiền điện tự động, quản l. vốn đầu tƣ các dự án điện…), sản phẩm, dịch vụ có hàm lƣợng công nghệ cao: thu hộ tiền điện tự động, nâng cấp & cải tiến Online Banking, E-Banking… Ngoài ra, ABBANK vẫn tiếp tục duy trì & mở rộng quan hệ với các Đối tác Ngân hàng trong và ngoài nƣớc nhƣ: Deutsche Bank, HSBC, ANZ, Maybank, Mekong Bank,... trong việc thực hiện các dịch vụ thu chi hộ. Từ đó, nhằm tăng nguồn thu từ dịch vụ và tạo thêm các cơ hội hợp tác trong các lĩnh vực khác nhƣ: tài trợ cho các nhà phân phối, thanh toán quốc tế, giao dịch tiền tệ…ABBANK luôn thực hiện
56
chính sách bám sát diễn biến của ngành để có những chính sách kịp thời về lãi suất huy động, đáp ứng đƣợc các yêu cầu của Ngân hàng Nhà nƣớc cung cấp cho khách hàng nguồn vốn có chi phí thấp, thúc đẩy các chƣơng trình tài trợ dành cho doanh nghiệp với lãi suất cạnh tranh trên thị trƣờng. Từ những nỗ lực trên, đến nay ABBANK vẫn duy trì đƣợc khả năng huy động vốn từ thị trƣờng, đảm bảo tốt thanh khoản và sự phát triển bền vững cho ngân hàng.
Tín dụng:
Biểu đồ 2.4: Dƣ nợ cho vay ABBANK
(Nguồn: Báo cáo thường niên ABBANK 2013)
Sau thời điểm khó khăn của năm 2008, năm 2009 đánh dấu sự tăng trƣởng trở lại trong hoạt động tín dụng của ABBANK, đóng góp quan trọng vào việc tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận. Việc tăng trƣởng tín dụng của ABBANK đều dựa trên cơ sở áp dụng và tuân thủ đầy đủ các thông lệ, chuẩn mực quốc tế và các quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về an toàn tín dụng. Tổng dƣ nợ tín dụng của ABBANK, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2009 đạt 12.882 tỷ đồng, vƣợt 23% kế hoạch cả năm, trong đó khách hàng cá nhân chiếm 3.442 tỷ đồng và khách hàng doanh nghiệp chiếm 9.294 tỷ đồng. Năm 2010 tiếp tục cho thấy sự tăng trƣởng đều đặn trong hoạt động tín dụng của ABBANK. Với chiến lƣợc kinh doanh hƣớng tới lợi nhuận của khách hàng, ABBANK luôn cố gắng huy động tối đa mọi nguồn lực để đáp ứng kịp thời mọi yêu cầu của khách hàng. Ngân hàng đã không ngừng cải tiến nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đẩy nhanh thời gian xử lý hồ sơ, phát hành bảo lãnh, thanh toán quốc tế… Ngoài ra, ABBANK cũng tăng cƣờng hợp tác liên kết
57
với các đối tác để tạo tính đa dạng, linh hoạt cho từng sản phẩm. Nhờ đó, năm 2010 đã có những bƣớc tăng trƣởng và phát triển đột phá thông qua những con số ấn tƣợng. Tính đến ngày 31/12/2010, tổng dƣ nợ tín dụng của ABBANK đạt 20.018,7 tỷ đồng, đạt 105,4% kế hoạch cả năm và vƣợt 55,4% so với năm 2009; trong đó khách hàng cá nhân chiếm 5.592,9 tỷ đồng và khách hàng doanh nghiệp chiếm 14.425,8 tỷ đồng. Năm 2011, tổng dƣ nợ tín dụng của ABBANK đạt 20.125 tỷ đồng, đạt 84% kế hoạch cả năm; trong đó tín dụng cá nhân chiếm 5.014 tỷ đồng. Năm 2012, dƣ nợ đạt 23.266 tỷ đồng, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2011.
Một trong những điểm sáng trong hoạt động kinh doanh của ABBANK năm 2013 là tăng trƣởng tín dụng mảng khách hàng doanh nghiệp. Tính đến 31/12/2013, dƣ nợ cho vay các tổ chức kinh tế tại ABBANK là 15.845 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch năm 2013, tăng trƣởng 17,5% so với cuối năm 2012, cao hơn mức tăng trƣởng tín dụng bình quân toàn ngành Ngân hàng năm 2013 (khoảng 11%). Trong bối cảnh thị trƣờng 2013 nhiều khó khăn, để đạt đƣợc con số dƣ nợ ấn tƣợng nhƣ trên một phần xuất phát từ chiến lƣợc kinh doanh rõ ràng, đúng đắn của ABBANK là “Đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng theo biến động của thị trƣờng” thông qua việc liên tục tung ra các công cụ bán hàng cạnh tranh, các sản phẩm đặc thù theo vùng miền, ngành nghề và các gói sản phẩm tích hợp... Bằng chiến lƣợc này, nhu cầu tài chính của khách hàng đã đƣợc ABBANK đáp ứng với mức giá hợp lý, giảm thiểu các chi phí tài chính, tối đa hóa lợi nhuận, góp phần hỗ trợ khách hàng vƣợt qua giai đoạn kinh tế khó khăn và tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo.
Cùng với chiến lƣợc kinh doanh, một trong những nhân tố quan trọng góp phần đƣa ABBANK đạt và vƣợt kế hoạch tăng trƣởng tín dụng năm 2013 chính là sự nỗ lực hết mình của đội ngũ bán hàng và sự hỗ trợ kịp thời từ các Cổ đông lớn. Trƣớc sức ép cạnh tranh, tập thể đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp của ABBANK luôn có ý thức giữ gìn và nâng cao hình ảnh Ngân hàng trong công tác phục vụ khách hàng hiện hữu cũng nhƣ phát triển và thu hút khách hàng mới
58
Ngoài hoạt động huy động vốn, cho vay, hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ cũng là mảng kinh doanh khá mạnh của ABBANK. Từ năm 2006 đến giữa năm 2009, hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ khá phát triển. Trong thời gian này, Ngân hàng đã mở hàng nghìn LC nhập khẩu với giá trị vài trăm triệu USD, hàng chục triệu EUR
Tỷ lệ điện đạt chuẩn không ngừng đƣợc nâng cao qua các năm, đạt mức 96,7% trong năm 2013.
Lần thứ 5 liên tiếp, ABBANK vinh dự nhận giải thƣởng “Ngân hàng đạt điện chuẩn Thanh Toán Quốc Tế” do Ngân hàng Wells Fargo, Mỹ trao tặng.
Về nghiệp vụ: ABBANK đã tiến hành chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ nhằm đảm bảo chất lƣợng dịch vụ tốt nhất; áp dụng chuẩn thời gian xử lý chứng từ TTQT nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, tổ chức đào tạo và thi nghiệp vụ trên toàn hệ thống. Đồng thời, cập nhật quy định và thực tiễn TTQT tốt nhất đƣợc áp dụng trên thế giới (nhƣ ISBP 745) nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ TTQT cho Cán bộ nhân viên.
Ngoài những hoạt động trên, ABBANK đã và đang có những bƣớc tiến trong hoạt động dịch vụ thẻ với chủng loại thẻ đa dạng: thẻ ghi nợ, thẻ master card, thẻ visa…
Trong những năm gần đây, với định hƣớng kinh doanh và tầm nhìn chiến lƣợc của NH TMCP An Bình, ABBANK chi nhánh Hà Nội đã gặt hái đƣợc thành công trên nhiều lĩnh vực. Kết quả hoạt động kinh doanh chi tiết đƣợc thể hiện qua bảng số liệu dƣới đây: Đơn vị: Tỷ đồng
59
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh ABBANK CN Hà Nội
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ tăng/ giảm (%) Năm 2012 Tỷ lệ tăng/ giảm (%) Năm 2013 Tỷ lệ tăng/ giảm (%) Tổng huy động 5.014 5.141 3 8.410 64 10.764 28 Tổng dƣ nợ 3.995 5.243 31 4.780 -9 4.548 -5 Tổng thu 372 544 46 313 -42 273 -13 Tổng chi 249 322 29 208 -35 224 8 Lợi nhuận trƣớc thuế 123 222 80 105 -53 49 -53
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh ABB – CN Hà Nội)
Năm 2010 là một năm nhiều thử thách với ngành ngân hàng do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vẫn chƣa hoàn toàn hồi phục. Ngân hàng đã phải đối mặt với các áp lực về huy động vốn và tăng vốn điều lệ, lãi suất và tỷ giá biến động… Đồng thời, sự gia tăng nhanh về quy mô mạng lƣới của các ngân hàng, sự tham gia ngày càng sâu rộng của các ngân hàng nƣớc ngoài đã tạo ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó, các tiêu chuẩn về năng lực tài chính và một số chỉ tiêu an toàn trong hoạt động ngân hàng đã đƣợc áp dụng theo hƣớng đảm bảo an toàn hơn, đáp ứng các chuẩn mực quốc tế. Để đạt đƣợc các tiêu chuẩn mới này, các ngân hàng cũng phải nâng cao năng lực tài chính, cơ chế quản trị rủi ro, chính sách kinh doanh… Bằng những quyết sách linh hoạt trong định hƣớng kinh doanh, củng cố bộ máy, nâng cao năng lực quản trị, tăng cƣờng quản lý rủi ro, ABBANK- CN Hà Nội đã thành công trong việc đảm bảo an toàn hệ thống và thanh khoản nhƣng vẫn có tốc độ tăng trƣởng khá cao. Năm 2010 tiếp tục là một năm hoạt động hiệu quả của ABBANK- CN Hà Nội với kết quả kinh doanh vƣợt chỉ tiêu đạt
60
123 tỷ lợi nhuận. Năm 2011, lạm phát và bất ổn tỷ giá nổi lên nhƣ là 2 thách thức lớn nhất đối với kinh tế Việt Nam. Trƣớc những diễn biến phức tạp của thị trƣờng, toàn thể nhân viên ABBANK - CN Hà Nội vẫn đoàn kết và nỗ lực đƣa ABBANK – CN Hà Nội vƣợt qua khó khăn và tạo nên những thành quả đáng đƣợc ghi nhận. Với lợi nhuận đạt 222 tỷ tăng 80% so với 2010, ABB – CN Hà Nội đã góp phần