Một số mụ hỡnh quản lý chất lƣợng theo TQM

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp Thương Mại và Du lịch Hà Nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 28)

1.3.1. Mụ hỡnh quản lý chất lượng J.Juran

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu về chất lƣợng J.Juran cho rằng cú 85% nguyờn nhõn của cỏc sai sút về chất lƣợng đều nảy sinh từ quy trỡnh quản lý kộm hiệu quả. Dựa trờn trỡnh độ lao động của cơ sở, ụng đó đề xuất quy trỡnh quản lý gồm 3 cấp (cấp cao, cấp trung gian, cấp thấp). Tƣơng ứng với quản lý một trƣờng đại học, hiệu trƣởng hoặc Phú hiệu trƣởng (đƣợc hiệu trƣởng phõn cụng) là quản lý cấp cao. Quản lý trung gian là cỏc Chủ nhiệm Khoa, tổ trƣởng tổ chuyờn mụn thuộc trƣờng(trƣởng bộ mụn), trƣởng phũng, trƣởng ban. Quản lý cấp thấp là giảng viờn, cỏn bộ. Mục đớch sự phõn cấp này là tạo điều kiện để mọi ngƣời cú cụng sức của mỡnh vào quản lý, nõng cao chất lƣợng dạy học.

- Quản lý cấp cao nhất của cơ sở tập trung vào nhiệm vụ xõy dựng chớnh sỏch chất lƣợng, xõy dựng cỏc chuẩn chất lƣợng; xõy dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn. Thu thập xử lý thụng tin quản lý và ra cỏc quyết định.

- Quản lý trung gian đảm nhiệm việc cụ thể hoỏ kế hoạch chung ngắn hạn của trƣờng, xõy dựng kế hoạch thực hiện cỏc mục tiờu do nhà trƣờng giao, tổ chức thực hiện, liờn kết với cỏc khoa, phũng ban để cựng thực hiện mục tiờu kế hoạch; giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện, phỏt hiện cỏc vấn đề phỏt sinh, đề xuất cỏc giải phỏp điều chỉnh, khắc phục; thu thập thụng tin, bỏo cỏo định kỳ và đột xuất với cỏn bộ quản lý nhà trƣờng, đề xuất cỏc biện phỏp mới phự hợp thực tế.

- Quản lý cấp thấp, cỏc cỏn bộ, giảng viờn xõy dựng kế hoạch cỏ nhõn thực hiện cỏc nhiệm vụ đƣợc giao; bảo đảm đạt cỏc chuẩn chất lƣợng theo nhiệm vụ đƣợc phõn cụng.

Theo mụ hỡnh quản lý chất lƣợng này, mọi ngƣời trong nhà trƣờng dự ở cấp cao, cấp trung gian hay cấp thấp đều cú trỏch nhiệm tự quản lý cụng

24

việc đƣợc giao đến sản phẩm cuối cựng và đƣợc đỏnh giỏ theo cỏc tiờu chuẩn chất lƣợng đó đƣợc cụng bố trong chớnh sỏch chất lƣợng. Đõy là mụ hỡnh giao quyền tự quản đến từng ngƣời lao động. [8-tr.39]

1.3.2. Mụ hỡnh quản lý chất lượng W.E.Deming

Theo Deming, mọi sai sút trong chất lƣợng nảy sinh là do khụng lập đƣợc một kế hoạch quản lý. Để đảm bảo sự cải tiến trong chất lƣợng, phũng ngừa là yếu tố quan trọng nhất (khụng phải là biện phỏp sửa chữa). Tƣ tƣởng của mụ hỡnh lý thuyết quản lý chất lƣợng này đuợc Deming trỡnh bày qua 14 điểm. Nội dung cốt lừi của 14 điểm đú là:

- Luụn cải tiến chất lƣợng và dịch vụ nhằm khụng ngừng nõng cao tớnh cạnh tranh và tạo cụng việc làm.

- Để tồn tại, tổ chức buộc phải cải tổ và ỏp dụng phƣơng phỏp làm việc mới.

- Xoỏ bỏ tỡnh trạng lệ thuộc vào kiểm tra. Thay vào đú, nhà quản lý cung cấp cho ngƣời lao động những cụng cụ và kỹ thuật cần thiết để họ tự kiểm tra nõng cao chất lƣợng cụng việc.

- Sẽ là sai lầm lớn khi trao hợp đồng cho bờn đấu thầu đƣa ra mức giỏ thấp nhất. Chất lƣợng đầu ra phụ thuộc vào chất lƣợng đầu vào. TQM đũi hỏi thiết lập quan hệ tin cậy, gần gũi, lõu dài với một hoặc một số ớt nhà cung cấp cho đầu vào.

- Khụng ngừng cải tiến hệ thống sản xuất và dịch vụ nhằm nõng cao chất lƣợng sản phẩm và năng suất.

- Tiến hành đào tạo nghiệp vụ. Lóng phớ lớn nhất là khụng sử dụng tối đa khả năng của những ngƣời lao động. Đào tạo nghiệp vụ là cụng cụ nõng cao chất lƣợng.

25

- Thiết lập vai trũ lónh đạo; cụng việc của ngƣời quản lý khụng phải là kiểm tra giỏm sỏt mà là lónh đạo, tổ chức. Nhấn mạnh tổ chức lónh đạo sẽ tạo ra sự kớch thớch cải tiến liờn tục cỏc quy trỡnh sản xuất nõng cao chất lƣợng.

- Xoỏ bỏ mọi lo lắng, tạo niềm tin là cỏch khuyến khớch đội ngũ nhõn viờn làm chủ cụng việc của mỡnh.

- Xoỏ bỏ cỏc hàng rào cản, ngăn cỏch giữa lónh đạo với nhõn viờn, giữa cỏc phũng ban, tạo cỏc quan hệ phối hợp, hợp tỏc cựng làm việc.

- Xoỏ bỏ khẩu hiệu hụ hào đũi hỏi ngƣời lao động nõng cao năng suất khi khụng trao cho họ những phƣơng tiện làm việc tốt hơn.

- Xoỏ bỏ những tiờu chuẩn chỉ dựa trờn chỉ tiờu về số lƣợng. Khụng thể đỏnh giỏ chất lƣợng chỉ dựa vào số lƣợng.

- Xoỏ bỏ mọi rào cản để mọi ngƣời tự tin, tự hào về tay nghề của mỡnh, xoỏ bỏ xếp hạng thứ bậc tay nghề vỡ nú sẽ tạo ra sự cạnh tranh, bất hợp tỏc trong nội bộ.

- Xõy dựng cho ngƣời lao động một chƣơng trỡnh học tập hiệu quả và tƣ tƣởng luụn tự hoàn thiện mỡnh. Càng đƣợc đào tạo tốt ngƣời lao động càng cú khả năng nõng cao chất luợng cụng việc.

- Mọi ngƣời cựng đồng tõm làm việc theo phong cỏch cải tiến từng bƣớc, cải tiến liờn tục để đạt tới chất lƣợng cao hơn.

Theo Deming, cỏc nguyờn nhõn vận dụng TQM khụng thành cụng:

- Giỏo trỡnh quỏ nghốo nàn.

- Cơ sở vật chất tồi tàn.

- Mụi trƣờng làm việc khụng tốt, nhiều thủ tục rƣờm rà.

- Sử dụng thời gian khụng hiệu quả.

26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thiếu giảng viờn...

Đặc biệt là khi trong tổ chức nảy sinh tƣ tƣởng khụng tuõn theo những quy định chung, xuất hiện những giảng viờn yếu kộm, trỡ trệ, ngại vất vả, khụng cú ý thức học hỏi nõng cao nghiệp vụ. [8-tr.40]

1.3.3. Mụ hỡnh quản lý chất lượng P.Crosby

Mụ hỡnh P.Crosby là mụ hỡnh hoàn toàn mang tớnh ngăn ngừa. ễng cho rằng mọi khiếm khuyết, sai sút, lóng phớ, trỡ trệ đều cú thể khắc phục nếu cú cải tiến về tổ chức và mọi ngƣời đều quyết tõm làm:

Mụ hỡnh của Crosby gồm 14 bƣớc nhƣ sau:

- Cỏc nhà quản lý hoạch định chớnh sỏch, cam kết chất lƣợng.

- Lập ra một bộ phận chuyờn trỏch do cấp lónh đạo cao nhất quản lý, xõy dựng kế hoạch cải tiến chất lƣợng trong toàn tổ chức.

- Xõy dựng cơ sở đỏnh giỏ chất lƣợng.

- Tớnh toỏn chi phớ để biết giỏ trị thực của chất lƣợng.

- Nõng cao nhận thức của mọi ngƣời lao động về chất lƣợng.

- Thiết lập cơ cấu điều chỉnh .

- Xõy dựng kế hoạch “khụng cú sai, hỏng” mọi ngƣời cam kết.

- Đào tạo cỏn bộ giỏm sỏt.

- Thụng tin thƣờng xuyờn những thay đổi tớch cực đang diễn ra, đồng thời khẳng định lại cam kết về cải tiến chất lƣợng.

- Xõy dựng mục tiờu rừ ràng, cụ thể.

- Xoỏ bỏ mọi nguyờn nhõn gõy ra sai sút.

27

- Xõy dựng hội đồng chất lƣợng kiểm tra tớnh hiệu quả, chất lƣợng, bảo đảm tớnh cải tiến liờn tục.

Tƣ tuởng quản lý của P.B. Crosby:

- Cỏc cam kết của chớnh sỏch chất lƣợng phải đƣợc cụng bố rừ ràng, ngắn gọn, khả thi.

Crosby chủ trƣơng lập bộ phận chuyờn trỏch về chất lƣợng do cấp lónh đạo cao nhất phụ trỏch. Bộ phận này xõy dựng kế hoạch quản lý chất lƣợng; xỏc định cỏc biện phỏp, phƣơng phỏp thực hiện nhiệm vụ để đạt tới cỏc mục tiờu đặt ra.

- Xõy dựng cơ chế đỏnh giỏ chất lƣợng bao gồm hệ thống thụng tin quản lý cỏc dữ liệu bỏo cỏo, kết quả kiểm tra, cỏc số liệu thống kờ; cỏc ý kiến từ phớa sinh viờn, phụ huynh sinh viờn, ý kiến phản hồi từ cơ sở tiếp nhận sản phẩm đào tạo. Đõy là cơ sở đỏnh giỏ chất lƣợng chớnh xỏc, khỏch quan. Thụng tin quản lý hai chiều kịp thời giỳp lónh đạo cấp cao điều chỉnh, ra quyết định kịp thời khắc phục cỏc sai sút, đảm bảo thực hiện đỳng cam kết về chất lƣợng.

Crosby đó đề cao việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ, nõng cao nhận thức của ngƣời lao động. Cỏc chớnh sỏch chất lƣợng của trƣờng tạo ra sự thống nhất về cỏc biện phỏp cải tiến chất lƣợng. Việc đào tạo cỏn bộ giỏm sỏt, trong đú cỏn bộ quản lý cấp trung gian giữ vai trũ rất quan trọng trong việc thu thập xử lý thụng tin quản lý.

- Xõy dựng kế hoạch “khụng cú sai hỏng”, kế hoạch “ngày làm việc hoàn hảo”. Trong kế hoạch này cú cam kết làm tốt nhất cụng việc của mỡnh. Nhà trƣờng cần thụng bỏo thƣờng xuyờn cho mọi giảng viờn, sinh viờn biết những thay đổi tớch cực đang diễn ra, đồng thời khẳng định lại những cam kết về cải tiến chất lƣợng; động viờn khen thƣởng, khớch lệ những đúng gúp của cỏc khoa, phũng, ban cũng nhƣ cỏc cỏ nhõn trong trƣờng.[8-tr.43]

28

1.3.4. Những tư tưởng cơ bản được rỳt ra từ việc phõn tớch triết lý và cỏc mụ hỡnh của TQM khi ỏp dụng TQM vào quản lý chất lượng đào tạo

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp Thương Mại và Du lịch Hà Nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 28)