Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Một phần của tài liệu Nhu cầu việc làm của người dân ở một số vùng đô thị hóa tại Hải Phòng (Trang 46)

8. Phương pháp nghiên cứu

2.3.4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

* Mục đích: Chỉ ra định lượng thực trạng nhu cầu việc làm của

người dân ở một số vùng đô thị hóa tại Hải Phòng.

* Nội dung nghiên cứu của bảng hỏi: Để khảo sát thực trạng nhu

cầu việc làm của người dân ở một số vùng đô thị hóa tại Hải Phòng, đề tài thiết kế bảng hỏi gồm 11 câu, trong đó:

Câu hỏi về nhận thức bao gồm: Câu 1, câu 2, câu 4, câu 5. Câu hỏi về đối tượng hướng tới là câu 7.

Câu hỏi về hành động cụ thể là câu 8. Câu hỏi về mức độ ảnh hưởng là câu 9. Câu hỏi về thông tin cá nhân là câu 11.

Câu hỏi mở được đan xen vào các câu hỏi đóng để thu được thông tin phong phú hơn. Các câu hỏi mở bao gồm: Câu 3, câu 6, câu 10 và câu 11.

* Cách thức cho điểm như sau:

Các câu hỏi mức độ đều được cho điểm từ 3 xuống 1, cụ thể là: Mức độ đồng tình: Rất đồng tình: 3 điểm

: Đồng tình: 2 điểm

: Không đồng tình: 1 điểm Mức độ thuận lợi : Rất thuận lợi: 3 điểm : Thuận lợi: 2 điểm : Không thuận lợi: 1 điểm Mức độ khó khăn: Rất khó khăn: 3 điểm : Khó khăn: 2 điểm

: Không khó khăn: 1 điểm Mức độ mong muốn: Rất mong muốn: 3 điểm : Mong muốn: 2 điểm

: Không mong muốn: 1 điểm Mức độ thường xuyên: Rất thường xuyên: 3 điểm : Thường xuyên: 2 điểm

: Không thường xuyên: 1 điểm Mức độ ảnh hưởng: Rất ảnh hưởng: 3 điểm

: Ảnh hưởng: 2 điểm

: Không ảnh hưởng: 1 điểm

Với cách cho điểm như trên thì điểm thấp nhất là 1 và cao nhất là 2, ĐTB của ba mức độ là 0.7. Do đó, chúng tôi có thang đánh giá nhu cầu việc làm như sau:

Từ 1.0 đến dưới 1.7 điểm ứng với mức độ thấp Từ 1.7 đến dưới 2.4 ứng với mức độ trung bình Từ 2.4 đên 3.0 ứng vơi mức độ cao.

Một phần của tài liệu Nhu cầu việc làm của người dân ở một số vùng đô thị hóa tại Hải Phòng (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)