Quản lý môi trường học

Một phần của tài liệu Quản lý quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế tại khoa tiếng Anh-Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (Trang 36)

C. Quy trình dạy học chuẩn quốc tế

3.1.6.Quản lý môi trường học

3. Hoạt động dạy và học

3.1.6.Quản lý môi trường học

Quản lý các yếu tố xã hội, vật chất và hậu cần của môi trƣờng học để đảm bảo việc học mang tính hợp tác và tích cực.

Giáo viên phải tạo đƣợc một bầu không khí học tập hiệu quả và xây dựng, hƣớng đích, tích cực, thoải mái, có trật tự và mang tính hỗ trợ. Giáo viên phải lƣu ý đến các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tƣơng tác và giao tiếp giữa giáo viên với ngƣời học, thí dụ yêu cầu về hoạt động. Tầm quan trọng của việc chỉ ra cho ngƣời học (những) kiểu tƣơng tác và giao tiếp để phù hợp, khuyến khích họ tham gia.

Việc học tập có thể đƣợc hỗ trợ hay bị tác động tiêu cực bởi các yếu tố môi trƣờng nhƣ địa điểm, kích cỡ, ánh sáng và nhiệt độ, sơ đồ lớp, bàn ghế và các đồ đạc khác, tầm nhìn, âm thanh, các nguồn có sẵn, lối tiếp cận, trình độ giáo viên. Các vấn đề nhƣ tầm nhìn khi dùng giáo cụ trực quan, cách tiếp cận các ngữ liệu thực hành, quan sát làm mẫu. Tầm quan trọng của giáo viên trong việc bố trí lại không gian vật chất và xã hội khi bài học bắt đầu hay trong quá trình, nếu cần, để nâng cao chất lƣợng việc học.

Các kỹ thuật giảm thiểu những rào cản có thể trong học tập. Nhận biết và lập kế hoạch khắc phục những gián đoạn có thể. Các dạng phân biệt đối xử trực tiếp, gián tiếp là điều có thể xảy ra trong khi học, nhƣ liên quan tới chủng tộc, giới tính,

tuổi tác. Cần phải lƣờng trƣớc đƣợc những vấn đề này và giải quyết chúng nếu chúng xảy ra.

Một phần của tài liệu Quản lý quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế tại khoa tiếng Anh-Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (Trang 36)