C. Quy trình dạy học chuẩn quốc tế
1. Thực hiện lập kế hoạch và chuẩn bị
Trƣớc tiên cần xác định các mục tiêu trong chƣơng trình học và nhu cầu ngƣời học. Các mục tiêu học tập có thể lấy từ hƣớng dẫn hiện có (tức là từ chƣơng trình quốc tế hay quốc gia) và đƣợc ngƣời lập kế hoạch và chuẩn bị phát triển (tức là phù hợp với hoàn cảnh và những sáng kiến của địa phƣơng cụ thể). Ngƣời lập kế hoạch và chuẩn bị chƣơng trình học cần quan tâm đến việc xác định nhu cầu, nguyện vọng, và những thành tích hiện có của ngƣời học từ cá nhân đến cả lớp. Từ những thông tin này ngƣời lập kế hoạch và chuẩn bị có thể xây dựng kế hoạch cho chƣơng trình học, quyết định nội dung, phƣơng pháp, thời gian và các nguồn dữ liệu. Kế hoạch nhƣ vậy thƣờng đƣợc gọi là “phƣơng án công tác”. Nó giúp ngƣời lập kế hoạch và chuẩn bị thành công nhờ đáp ứng đƣợc các đòi hỏi của chƣơng trình học.
1.1. Xác định nhu cầu ngƣời học
Phải cân nhắc phƣơng pháp có sẵn để xác định một cách tin cậy những nhu cầu học tập của ngƣời học, từ cá nhân tới cả lớp. Lựa chọn và dùng các phƣơng pháp phù hợp để đƣa ra các yêu cầu chính xác và có giá trị.
Ngƣời học nhƣ thế nào. Quá trình học. Các mục tiêu phát triển, nhận thức và tình cảm. Các nhân tố về giới và văn hoá.
Phƣơng pháp thu thập thông tin về nhu cầu ngƣời học, nhƣ phỏng vấn, sử dụng các bài kiểm tra chuẩn đoán, bảng hỏi, các bài tập quy nạp, phân tích kỹ năng hiện có đối chiếu với kỹ năng cần có.
Thông tin về ngƣời học nhƣ nguyện vọng cá nhân, những yêu cầu của công việc, cách học ƣa thích, minh chứng và kinh nghiệm có trƣớc khi học. Thông tin từ những nguồn khác, nhƣ các báo cáo và giấy chứng nhận về thành tích.
15Đại học khảo thí Quốc tế Cambridge: Cambridge International Diploma for Teachers and trainers. Hà Nội, 2007.
Phƣơng pháp Phƣơng tiện
Cân bằng nhu cầu, hoàn cảnh và mức độ kinh nghiệm của từng ngƣời học với nhu cầu chung của cả lớp.
Các đối tƣợng và các ƣu tiên của tổ chức, mục tiêu và sự nghiệp cá nhân, những đối tƣợng khuyết tật có khó khăn trong học tập.
Sắp xếp các phƣơng pháp và chƣơng trình học có thể, phù hợp với mục tiêu và nhu cầu học, và thông báo về giải pháp tốt nhất. Cân nhắc các ƣu nhƣợc điểm của một loạt các phƣơng pháp có thể, nhƣ là dạy học theo lớp, dạy học theo nguồn học liệu, học tự định hƣớng. Cân nhắc các nguồn có thể nhƣ con ngƣời, thiết bị, tài liệu, tài chính, thời gian và địa điểm.
Ƣu tiên và thoả thuận với ngƣời học và bất kỳ bên liên quan khác về các nhu cầu. Kế hoạch học tập định ra các kỹ năng và kiến thức thu nhận đƣợc, tiến bộ và thành tích đƣợc ghi nhận ra sao, các mục tiêu hiện thực đạt đƣợc, thời gian cần có để đạt thành tích và bất kỳ tiêu chí đầu vào nào.
Hoàn tất và ghi chép về nhu cầu học. Mục đích cung cấp thông tin cho những ngƣời khác, thí dụ cho đồng nghiệp, ngƣời sử dụng lao động hay chuyên gia đào tạo khi cần. Các vấn đề về độ chính xác và tính bảo mật.
1.2. Xác định mục tiêu học tập
Xác định mục tiêu học tập tức là xác định các mục tiêu phù hợp, đo lƣờng đánh giá đƣợc một cách rõ ràng ngắn gọn.
Mối quan hệ giữa mục đích và mục tiêu. Làm thế nào để viết ra các mục đích và mục tiêu có ý nghĩa và hữu dụng.
Làm rõ mục đích của chƣơng trình học và chỉ ra các kỹ năng, kiến thức và hiểu biết để phát triển, cần phải chú trọng tới tính bao quát và cân đối. Có tính đến nhu cầu của ngƣời học và những yêu cầu của khoá học.
Đáp ứng yêu cầu của các cơ quan bên ngoài khi cần, tức là khoá đào tạo và các yêu cầu đánh giá của chính phủ, của ngành hay cơ sở cấp bằng.
1.3. Xác định nội dung, phƣơng pháp và nguồn học liệu
Việc lựa chọn nội dung, phƣơng pháp và nguồn học liệu phù hợp là điều cần thiết để thoả mãn các yêu cầu học và để chắc chắn là ngƣời học sẽ đạt các mục tiêu học tập.
Lập chƣơng trình phân tích để đƣa ra độ dài, số lƣợng và trình tự các bài, phƣơng pháp và nội dung, các nguồn học liệu cần thiết.
Điểm mạnh, yếu của các hình thức tổ chức dạy học, nhƣ trên lớp theo toàn bộ chƣơng trình hay từng phần, học mở và từ xa, học qua mạng, tại nhà. Điểm mạnh, yếu của các phƣơng pháp dạy học, nhƣ thuyết giảng, trình diễn, hƣớng dẫn, làm mẫu, làm bài tập, dạy học theo dự án, dạy học theo tình huống, đóng vai, một thầy một trò, học tự định hƣớng, làm việc theo nhóm, nhóm học nhỏ, học hai ngƣời. Sử dụng các nguồn học liệu trong các hình thức tổ chức dạy học và phƣơng pháp này một cách riêng biệt và có phối hợp.
1.4. Hoàn tất việc lập chƣơng trình
Đảm bảo việc lập chƣơng trình đã hoàn tất, mạch lạc và ngắn gọn, dễ tiếp cận với tất cả những ngƣời quan tâm.
Việc lập chƣơng trình chỉ ra hệ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, nguồn học liệu và các cơ hội học tập và đánh giá (kết quả của việc lập kế hoạch một cách hệ thống).
Kế hoạch cũng sẽ bao gồm các phƣơng pháp thực hành và hiện thực để đánh giá hiệu quả của chƣơng trình học, tức là đánh giá các khâu thiết kế, thực hành. Xác định những điểm phù hợp để đánh giá trong và sau thực hành. Xác định và thoả thuận với mọi ngƣời trong quá trình lập kế hoạch về mục đích và phạm vi đánh giá. Lựa chọn các tiêu chí, phƣơng pháp và tiến trình phù hợp để sử dụng khi thu thập và xử lý thông tin, tức là từ phía ngƣời học, từ các ứng viên liên quan trong chƣơng trình, phụ huynh, ngƣời sử dụng lao động, các bên liên quan khác. Kế hoạch đánh giá cũng bao gồm việc chỉ ra kết quả phân tích thông tin sẽ đƣợc dùng để cải tiến các bài học và kỹ năng cá nhân nhƣ thế nào.