Phơng pháp

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa giáo dục (Trang 59)

II. LỒNG GHẫP DÂN SỐ TRONG XÁC ĐỊNH MỤC TIấU VÀ DỰ BÁO số HỌC SINH CÁC CẤP TRONG KỲ KẾ HOẠCH

t iến ới phổ cập THCS vào năm

2.3.2. Phơng pháp

Xác định mục tiêu cho mỗi vùng khác nhau trong mối tơng quan với các vùng khác và với mức trung bình cả nớc có thể theo một hoặc kết hợp những phơng pháp nh sau:

* Phương phỏp ngoại suy từ mức đạt đợc của hiện tại cho thời kỳ kế hoạch

Theo phơng pháp này, để đảm bảo công bằng trong giáo dục theo định h- ớng XHCN, mục tiêu trong kỳ kế hoạch của các vùng đợc xác định trên cơ sở mức giả định theo xu hớng phát triển theo thời gian :

- Những vùng khó khăn sẽ đạt đợc mức hiện tại của vùng tốt nhất

vào thời điểm cuối kỳ kế hoạch (dự báo) hoặc.

- Những vùng khó khăn sẽ đạt đợc mức trung bình hiện tại của cả n-

ớc vào thời điểm cuối kỳ kế hoạch (dự báo)

- Những vùng có u thế (tốt hơn) tiếp tục đợc cải thiện trong thời kỳ

Việc xác định xu thế biến đổi cho từng thời điểm cụ thể trong kỳ kế hoạch bằng phơng pháp ngoại suy có thể theo 2 phơng pháp : biến đổi tuyến tính (tăng hoặc giảm đều theo thời gian) và biến đổi theo hàm số mũ (tốc độ tăng hoặc giảm sẽ biến đổi theo hớng tăng dần hoặc giảm dần theo thời gian).

* Phơng pháp phân tích đa nhân tố

Theo phơng pháp phân tích đa nhân tố, có thể sử dụng những mô hình lợng hoá đợc sự tác động của từng nhân tố đến một đối tợng cụ thể. Việc sử dụng phơng pháp này đòi hỏi phải có đợc một hệ thống thông tin, số liệu cụ thể, chi tiết theo chuỗi thời gian và có những tính toán thực nghiệm để tính toán những thông số cần thiết. Vì vậy, trong điều kiện thiếu thông tin và các số liệu còn cha chính xác nh ở Việt Nam hiện nay, thì rất khó trong việc sử dụng phơng pháp phân tích đa nhân tố.

* Phơng pháp so sánh-tơng tự

Theo phơng pháp này, có thể sử dụng những chỉ tiêu đã đạt đợc của các nớc tiên tiến có điều kiện tơng tự để làm mục tiêu cho thời kỳ kế hoạch. Ví dụ, đối với những vùng hiện đang ở mức cao sẽ đạt đợc mức tiến bộ tơng đơng với các nớc tiến tiến trong khu vực; Các vùng hiện đang ở mức thấp sẽ

đạt đợc mức tiến bộ tơng đơng với vùng đó phát triển ở trong nước...

Việc sử dụng các chỉ tiêu, chỉ báo trong kế hoạch hoá vì sự công bằng

trong giỏo dục cơ bản cần thiết phải phản ánh đợc những mặt mạnh tơng đối

của những mối quan hệ nhân -quả giữa cỏc yếu tố tác động trực tiếp và gián

tiếp đến kết quả giỏo dục mô tả ở Hình 1.

Trong việc đặt ra các mục tiêu/ chỉ tiờu về đảm bảo công bằng xã hội

trong giỏo dục cơ bản đối với trẻ em, ngoài chỉ tiêu chính cần sử dụng thêm

một số chỉ tiêu bổ sung khác nhằm hỗ trợ cho việc đạt đợc mục tiêu chính về

kết quả giỏo dục cơ bản cho trẻ em…

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa giáo dục (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w