Bỏo cỏc lồng ghộp cỏc biến dõn số vàoKHH phỏt triẻn giỏo dục tỉnh Súc trăng-Viện nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục, Bộ GD-ĐT 12/

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa giáo dục (Trang 29)

- Một số Tiờu chuẩn, định mức thờng đợc sử dụng:

4 Bỏo cỏc lồng ghộp cỏc biến dõn số vàoKHH phỏt triẻn giỏo dục tỉnh Súc trăng-Viện nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục, Bộ GD-ĐT 12/

ứng từ 46,65% lờn 52,2% và THPT từ 54% lờn 58,8% nhưng vẫn thấp xa so với mức trung bỡnh cả nước.

- Số người mự chữ từ 15 đến 35 tuổi trong toàn tỉnh cũn 27.898 người trong tổng số 402.044 người trong độ tuổi này chiếm 6,9% bằng mức trung bỡnh cả nước.

4.4. Phõn tớch chờnh lệch theo huyện

Vớ dụ: Tỷ lệ đi học chung của các huyện thuộc tỉnh Súc trăng

Bảng 5 Phỏt triển giỏo dục tiểu học và THCS theo huyện năm học 1998-1999.

Huyện / Thị Tiểu học Trung học cơ sở

Tỷ lệ h/s / DS 6-10tuổi Tỷ lệ h/s / Dõn số 11-14tuổi Toàn tỉnh 112,3 51,4 1.TX Súc trăng 87,3 56,6 2. H. Kế sỏch 110,3 58,8 3. H. Mỹ tỳ 121,4 47,8 4. H. Long phỳ 111,9 51,2 5.H. Thạnh trị 116,5 54,5 6. H. Mỹ xuyờn 110,3 54,4 7. H. Vĩnh chõu 120,1 37,3 PAR 0,419 0,341

Do hạn chế về số liệu nờn chỉ phõn tớch được tỷ lệ đi học chung mà khụng tớnh được tỷ lệ đi học đỳng tuổi. Hầu hết cỏc huyện đều cú tỷ lệ đi học tiểu học lớn hơn 100% nhưng chưa chắc 100% trẻ em 6-10 đó được đi học đồng thời số em quỏ tuổi do đi học muộn hoặc lưu ban khỏ lớn. Riờng thị xó Súc trăng lại cú tỷ lệ này thấp hơn 100% nhưng chưa chắc tỷ lệ huy động đi học ở đõy kộm hơn cỏc huyện mà cú thể trẻ em đi học đỳng tuổi hơn nhưng vẫn còn một lượng đỏng kể cỏc em 6-10 tuổi chưa được đi học và cha

học hết tiểu học. Vì vậy,các số liệu trong bảng trên chưa thể phản ỏnh đỳng và chớnh xỏc kết quả giỏo dục của tỉnh Súc Trăng.

4.5. Phõn tớch chờnh lệch theo 5 nhúm chi tiêu

Kết quả điều tra mức sống dõn cư năm 1997-1998 cho thấy: ở bậc

tiểu học trong khi TLĐHĐT trung bỡnh cả nước tăng từ 87% (1993) lờn

92,6% thỡ tỷ lệ này của nhúm 1 ( nhúm nghốo nhất ) là từ 72% (1993) lờn 84,8% còn của nhúm 5 ( nhúm giàu nhất) là 96,8%. Tỷ lệ người lớn biết chữ trong nhúm thu nhập cao là trờn 90% cũn nhúm thu nhập thấp chỉ là 73%...

Chung 6-10 tuổi 11-14 15-17 18-24 Nhóm 1* - % đi họctuổi đặc trng 49,04 87,90 72,79 30,87 4,61 - % đi học đúng tuổi 31,39 84,80 35,09 5,20 0,46 Nhóm 2 - % đi họctuổi đặc trng 55,92 96,37 81,75 39,14 6,43 - % đi học đúng tuổi 40,53 94,47 53,71 13,18 0,76 Nhóm 3 - % đi họctuổi đặc trng 59,94 98,16 88,51 45,50 7,60 - % đi học đúng tuổi 46,23 94,82 64,95 21,72 3,41 Nhóm 4 - % đi họctuổi đặc trng 65,76 98,67 89,60 60,12 14,65 - % đi học đúng tuổi 52,83 96,27 70,88 36,28 7,90 Nhóm 5 - % đi họctuổi đặc trng 77,78 98,43 97,94 81,27 33,48 - % đi học đúng tuổi 69,99 96,81 90,78 64,23 28,13 Khu vực thành thị - % đi họctuổi đặc trng 71,88 97,77 91,58 72,31 25,85 - % đi học đúng tuổi 63,51 95,92 81,94 54,92 21,25

Khu vực nông thôn

- % đi họctuổi đặc trng 59,11 94,64 84,16 46,71 10,92

- % đi học đúng tuổi 44,11 91,96 57,18 21,91 5,38

Chung

- % đi họctuổi đặc trng 95,15 85,48 52,05 14,56

- % đi học đúng tuổi 92,60 61,59 28,79 9,25

Nguồn: Điều tra MSDC năm 1997-1998, TCTK Hà nội 2000.

*( Ghi chú: Nhóm 1 là nhóm 20% số hộ nghèo nhất và Nhóm 5 là nhóm gồm 20% số hộ giầu nhất )

Vận dụng cụng thức tính PAR để tớnh toỏn và phõn tớch theo 5 nhúm thu nhập:

Ví dụ1: Chênh lệch về tỷ lệ đi học THCS đúng tuổi của trẻ em thuộc nhóm nghèo nhất so với mức trung bình cả nớc:

| 0,3509 – 0, 6159 |

PAR ( THCS) = --- = 0,755 0, 3509 0, 3509

- Chênh lệch về tỷ lệ đi học THCS đúng tuổi của trẻ em thuộc nhóm nghèo nhất so với nhóm dân c cao nhất:

| 0,3509 – 0, 9078 |

0, 3509

Chỉ số PAR = 0,755 và PAR = 1,587 có nghĩa là sự rủi ro gắn với dân số nhóm tuổi 11- 14 về đi học THCS của trẻ em thuộc nhóm nghèo nhất cao gấp 1,755 lần so với mức trung bình cả nớc và 2,587 lần so với trẻ em thuộc nhóm giàu nhất.

4.6. Phõn tớch chờnh lệch theo Dõn tộc:

Vớ dụ : Từ kết quả điều tra mức sống dõn cư năm 1993 và 1998, Vận dụng cụng thức trờn để tớnh toỏn và phõn tớch theo dõn tộc ta thấy mặc dự đó cú rất nhiều cải cỏch trong thời gian gần đõy, cỏc dõn tộc thiểu số vẫn cú TLĐHĐT ở tất cả cỏc bậc học đều thấp hơn người Kinh.

Năm 1998 chỉ cú 82% trẻ em DTTS đi học đỳng tuổi ở bậc tiểu học thỡ của người Kinh là 93%; Ở bậc THCS tương ứng là 37% và 66%. Phõn tớch sõu hơn cho từng dõn tộc ta thấy cỏc dõn tộc Tày, Mường, Nựng cú tỷ lệ này ở cấp tiểu học trờn 90%- gần bằng người Kinh cũn của cỏc DTTS cũn lại đều thấp hơn 70% trong đú dõn tộc H’Mụng là 42%...Tỷ lệ đi học đỳng tuổi THCS của dõn tộc Bana là 8,9% và dõn tộc H’ Mụng là 4,5%.

Tỷ lệ người lớn biết chữ của DTTS là 65% trong đú của phụ nữ DTTS chỉ là 57% thấp hơn nhiều so với tỷ lệ này của người Kinh và người Hoa ...

Ví dụ: Tỷ lệ đi học/đi học đúng tuổi (Ròng) cấp tiểu học và THCS theo dân tộc và giới tính từ kết quả điều tra dân số 1/4/1999

Bảng 7. Tỷ lệ đi học và đi học đúng tuổi theo dân tộc/ giới tính

Tỷ lệ đi học Tiểu học Tỷ lệ đi học THCS

Chung Ròng Ròng

Trai

Ròng

Gái Chung Ròng Ròng Trai

Ròng Gái - Kinh 113,6 93,4 93,5 93,4 80,6 64,8 65,5 64,0 -Hoa 122,6 93,7 94,5 92,9 71,0 51,7 50,4 53,1 - Khơ me 114,5 76,3 77,3 75,3 35,9 22,5 23,8 21,2 - Gia-rai 126,3 66,4 67,6 65,1 37,1 14,9 15,2 14,5 -Ba na 108,9 57,8 55,0 60,4 20,0 8,9 9,0 8,9 -Xơ dăng 139,3 62,2 64,7 59,3 35,2 10,1 12,7 7,1 -Tày 135,4 94,7 94,9 94,4 77,0 51,0 47,1 55,2 - Thái 135,5 83,9 87,2 80,5 55,2 32,1 33,6 30,5 - Mờng 133,4 94,5 94,9 94,0 76,7 52,3 50,8 53,9 -Nùng 136,6 89,3 89,7 88,9 61,8 39,2 37,0 41,6 -H’Mông 80,5 41,5 51,5 31,5 9,8 4,5 7,5 1,6 - Dao 126,4 71,4 73,7 68,8 20,3 11,8 11,0 11,6 Toàn bộ các dân tộc 115,4 91,4 91,7 91,0 76,2 60,0 60,5 59,3 PAR 0,433 1,202 0,780 1,889 6,836 0,925 12,333 36,06

Nguồn: Đẩy mạnh công tác phát triển các dân tộc thiểu số, UNDP 6/2002 Ghi chú: Ròng: Là tỷ lệ đi học đúng tuổi

PAR là chêng lệch giữa nhóm dân tộc kém nhất so với mức trung bình của toàn bộ các dân tộc

Chỉ số PAR ở trong bảng này cho thấy sự rủi ro về đi học tiểu học của trẻ em dân tộc H’Mông là rất cao so với mức trung bình cả nớc đặc biệt là trẻ em gái; ở cấp THCS lại càng cao hơn nữa vì vậy muốn củng cố phổ cập giáo

dục tiểu học và tiến tới phổ cập THCS vào năm 2010; để hầu hết ngời đến 15 tuổi đều có trình độ tốt nghiệp THCS nh chiến lợc giáo dục đề ra thì kế hoạch giáo dục 2005-2010 phải tập trung giải pháp và các nhóm dân c và các vùng yếu thế này

- Chờnh lệch giữa cỏc dõn tộc: chỉ cú 82% trẻ em dõn tộc thiểu số trong độ tuổi đi học tiểu học đi học đỳng tuổi trong khi con số này là 93% đối với trẻ em người Kinh. Tuy nhiờn phõn tớch sõu hơn ta thấy cỏc dõn tộc Tày, Mường, Nựng cú TLĐHĐT ở cấp tiểu học đạt trờn dưới 90%, xấp xỉ mức trung bỡnh cả nước cũn của cỏc dõn tộc cũn lại chỉ đạt 70% trong đú dõn tộc H’ Mụng chỉ đạt 42%...

Chỉ số chờnh lệch PAR giữa dõn tộc H’ Mụng với dõn tộc Kinh | 93 – 42|

PAR H’Mụng = --- = 1,214 42

Chỉ số này cú nghĩa là sự rủi ro của trẻ em 6-10 tuổi về đi học tiểu học đúng tuổi người dõn tộc H’Mụng cao gấp 2,214 lần so với trẻ em người Kinh

Bước 5. Sau khi phõn tớch hiện trạng và sự chờnh lệch, phải xỏc định

đối tượng cụ thể là Ai?(nhúm dõn cư nào?) Ở ĐÂU? Và MỨC ĐỘ nghiờm trọng của vấn đề của họ

Vớ dụ: Trong vớ dụ này, sau khi phõn tớch như trờn chung ta đó cú thể xỏc định được đối tượng cụ thể là

Ai? Đú là trẻ em trong độ tuổi đi học tiểu học, THCS của cỏc gia đỡnh nghốo, người dõn tộc thiểu số

Họ ở đõu? Ở khu vực Nụng thụn miền nỳi Bắc bộ và Tõy nguyờn, vựng sõu, vựng xa ở ĐBS Cửu long…

Về Mức độ? Nghiờm trọng ,Tỷ lệ đi học tiểu học đỳng tuổi của trẻ em

của vùng Vùng ĐBSông Cửu long là 87%; miền núi Bắc bộ và Tây nguyên

là 89% chỉ bằng 0,95-0,97 lần mức trung bỡnh cả nước và 0,9 lần vựng Đông

Nam bộ, ĐBSông Hồng cú tỷ lệ đi học đúng tuổi cao nhất ; Đối với cấp

THCS càng nghiêm trọng hơn…

Như vậy, để cải thiện tỡnh trạng chung của cả nớc và giảm đợc mức

chênh lệch giữa các vùng về tỷ lệ đi học đúng tuổi của trẻ em học tiểu học ,

trớc hết cần tập trung cỏc biện phỏp nhằm giảm nhanh tỷ lệ đi học đúng tuổi

của trẻ em học tiểu học của dõn cư cỏc hộ nghốo, người dõn tộc thiểu số ở

các vùng nụng thụn hiện đang có chỉ tiêu này ở mức thấp như Tõy nguyờn,

miền nỳi Bắc bộ, ĐBSông Cửu long…

Từ kết quả phõn tớch tỷ lệ huy động đi học trờn đõy, sử dụng số liệu dõn số theo độ tuổi đi học ở mỗi địa bàn, khu vực. nhúm dõn cư, dõn tộc chỳng ta tớnh được số lượng tuyệt đối số trẻ em chịu thiệt thũi về giỏo dục …

Cụng thức

Số lượng trẻ em chịu thiệt thòi cấp học x = ( 100 – TLĐHĐT ) x Dân sốđộ

tuổi đi học cấp học x

Vớ dụ : Số lượng trẻ em trong độ tuổi đi học tiểu học chưa bao giờ được đi học năm 1998 = ( 100 – 91) x 9.155.300 = 823.977 người

Tương tự nếu tớnh thờm cả số trẻ em bỏ học ở cấp tiểu học (chỉ cú 70% học đủ 5 năm ) thỡ cú tới 1,6 triệu em 6-10 tuổi khụng được đi học hoặc học khụng đầy đủ.

Vận dụng phương phỏp trờn tớnh toỏn sõu hơn cho thấy trong số 1,6 triệu em đú cú hơn 1 triệu em xuất thõn từ cỏc gia đình nghốo (nhúm 1và 2), 0,63 triệu em sống ở vựng ĐBS Cửu long, 0,3 triệu em sống ở miền nỳi phớa Bắc; 0,2 triệu sống ở Duyờn hải trung bộ …0,4 triệu là trẻ em DTTS trong đú 0,3 triệu là cỏc em gỏi DTTS…Trong năm 1998 cú gần 2,3 triệu trẻ em học trong cỏc trường tiểu học và THCS là quỏ tuổi do đi học muộn và lưu ban

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa giáo dục (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w