Về tài chớnh

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa giáo dục (Trang 49)

Vớ dụ :

Việc huy động cỏc nguồn lực tài chớnh để đảm bảo chi tiờu cho phỏt triển giỏo dục vẫn luôn là vấn đề cần giải quyết trong kỳ kế hoạch, tuy nhiờn việc cơ cấu lại chi tiờu tài chớnh cho giỏo dục từ nguồn ngõn sỏch nhà nước cũng đang là vấn đề nổi cộm.

Xuất phỏt từ vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, trong phỏt triển xó hội,cụng bằng xó hội và xúa đúi giảm nghốo cũng như từ vai trũ của nhà nớc bằng cụng cụ KHH, thụng qua chớnh sỏch và giải pháp huy

động và sử dụng các nguồn tài chớnh để điều hành và điều tiết nhằm thực

hiện mục tiờu phỏt triển thỡ phải cơ cấu lại việc chi tiờu NSNN và đổi mới cơ chế tài chớnh đối với cỏc cấp học cao hơn vỡ:

- Mức chi từ NSNN trờn 1 học sinh cấp giỏo dục tiểu học- cấp phổ cập, một dịch vụ xó hội cơ bản – chưa đủ độ để đảm bảo chất lượng lại khụng bỡnh đẳng cho trẻ em trong độ tuổi đi học cấp học này ở cỏc vựng lónh thổ và đối tượng dõn cư…trong khi chi cho cỏc cấp học cao hơn khụng phải là cấp phổ cập và thuộc dịch vụ xó hội ngoài DVXH cơ bản như THPT và CĐ – ĐH lại cao hơn nhiều…

- Quy định “Trỏch nhiệm đối với CSHT giỏo dục cơ bản là cấp Quận/ Huyện và xó /Phường…” dẫn dến kết quả Cơ sở vật chất kỹ thuật cấp giỏo dục cơ bản tiểu học và THCS cú chất lượng thấp hơn và chệnh lệch lớn so với CSVCKT cỏc cấp học cao là khụng cũn thớch hợp, cỏc huyện/xó nghốo, nguồn thu ngõn sỏch thấp khụng đủ nguồn lực để đảm bảo trỏch nhiệm này, vỡ vậy cần thay đổi

- Chưa ban hành đầy đủ và đồng bộ cỏc văn bản phỏp quy về cơ chế, chớnh sỏch và văn bản hướng dẫn về học phớ, thu – chi, về chế độ sở hữu, về đất đai...để khuyến khớch và huy động được cỏc nguồn lực tài chớnh đỏp ứng nhu cầu giỏo dục đặc biệt là ở cỏc cấp học cao hơn cấp giáo dục phổ cập…

- Có một vấn đề đáng quan tâm nữa là “chuẩn quốc gia ” mà chúng ta

quy định nh hiện nay đã thỏa đáng cha? đã công bằng cha? khoảng 20% mà chúng ta chủ động “bỏ qua” là ai? sống ở đâu? vì sao họ lại bị bỏ qua nh vậy? và hậu quả của việc này là gì? Chúng ta có thể chấp nhận chuẩn quốc

gia mà chính bản thân nó đã bất công bằng và sử dụng nó để đo đếm, đánh giá kết quả giáo dục ? Chấp nhận chuẩn quốc gia này, nếu suy diễn một cách cực đoan và lồng ghép với biến dân số thì có nghĩa là chúng ta chủ động chấp nhận về số lợng tuyệt đối hàng năm có khoảng 30 vạn(20% của 1,5 triệu) trẻ em 6 tuổi và khoảng 1,4 triệu (20% của trên 7 triệu) trẻ em 6-10 tuổi không đi học hoặc học không đầy đủ cấp tiểu học; về lãnh thổ có 20% số xã của mỗi huyện và 20% số huyện của mỗi tỉnh cha đạt tỷ lệ đi học 80%

trở lên…mà những cháu nhỏ ấy, các lãnh thổ ấy là những xã nghèo, huyện

nghèo ở miền núi ở phía Bắc, Duyên hải miền Trung và Bắc Trung bộ, Tây nguyên, vùng sâu,xa của ĐBSCL, vùng biên giới,vùng núi cao là mái nhà của

Tổ quốc, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống …là những vị trí sung

yếu về an ninh quốc phòng… thì mục tiêu chúng ta phấn đấu ấy là gì? cho

ai? có còn đúng với mục tiêu của Đảng và Bác Hồ đã đề ra “ Ai cũng đ… ợc

học hành” nữa không? Theo quy định thì cấp giáo dục phổ cập là thuộc dịch vụ xã hội cơ bản mà Nhà nớc có trách nhiệm cung cấp cho mọi ngời đợc thụ hởng bằng nhau theo chuẩn quốc gia bất kỳ họ là ai? sống ở đâu trên lãnh thổ Việt nam. Đất nớc ta còn nghèo nên chúng ta mới chỉ đặt ra mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và tiến tới phổ cập THCS vào năm 2010 là hoàn toàn đúng đắn nhng cách làm thì lại cha đúng, cần và còn phải bàn để tìm cách thực hiện mục tiêu này.

BàI iii

II. LỒNG GHẫP DÂN SỐ TRONG XÁC ĐỊNH MỤC TIấU VÀ DỰ BÁO số HỌC SINH CÁC CẤP TRONG KỲ KẾ HOẠCH

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa giáo dục (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w