Tiêu chuẩn đạt Phổ cập giáo dục tiểu học của Việt nam quy định là đạt trên 80% trẻ em 10tuổi đi học, Tỉnh có 80% số huyện và huyện có 80% số xã đạt chỉ tiêu trên là đợc công nhận phổ cập giáo dục tiểu học

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa giáo dục (Trang 53)

II. LỒNG GHẫP DÂN SỐ TRONG XÁC ĐỊNH MỤC TIấU VÀ DỰ BÁO số HỌC SINH CÁC CẤP TRONG KỲ KẾ HOẠCH

6Tiêu chuẩn đạt Phổ cập giáo dục tiểu học của Việt nam quy định là đạt trên 80% trẻ em 10tuổi đi học, Tỉnh có 80% số huyện và huyện có 80% số xã đạt chỉ tiêu trên là đợc công nhận phổ cập giáo dục tiểu học

Tỉnh có 80% số huyện và huyện có 80% số xã đạt chỉ tiêu trên là đợc công nhận phổ cập giáo dục tiểu học

Hình 4. Số học sinh đi học đúng tuổi (triệu người)

0 2 4 6 8 10 2000 2005 2010 Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông

THCS cũng không thể có đủ 80% trẻ 11-14 tuổi học THCS và vẫn bất công bằng!

Kết quả của quá trình dân số cùng với thành tựu phát triển KT-XH của

Việt nam đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển giỏo dục

trong thời gian tới để nõng cao tỷ lệ đi học đỳng tuổi ở cỏc cấp và việc đầu t theo chiều sâu, nâng cao chất lợng của các cấp học phổ thông cũng nh đào

tạo nghề cho ngời lao động….

Thách thức: sự khác biệt rất lớn giữa các vùng về quỏ trỡnh dõn số

cũng như kết quả dõn số: các vùng miền núi, Tây nguyên, Đồng bằng sông

Cửu long...do có mức sinh cao hơn nên số người trong độ tuổi đi học vẫn

tăng trong khi các vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam bộ, các thành phố, thị xã có mức sinh thấp nên sẽ giảm. Tuy nhiên một số địa phơng lại có thể có tăng cơ học do chụi tác động của quá trình CNH, đô thị hoá...do đó các nhà kế hoạch cần phải nắm vững sự biến động và dựa vào số lợng trẻ em trong độ tuổi đi học các cấp ở mỗi vùng để tính toán kế hoạch giáo dục phát triển giáo dục- đào tạo nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho phù hợp...ở mỗi địa phơng...

1.1.2. Tỏc động của phỏt triển đối với giỏo dục

Mục tiêu phỏt triển đất nước trở thành một nước cụng nghiệp

vào năm 2020 đã đợc đề ra trong cương lĩnh và chiến lược phỏt triển KT-XH

của Đảng và nhà nớc ta sẽ tỏc động đến cả cung và cầu dịch vụ giỏo dục;

những cam kết của chính phủ và nhu cầu của ngời dân tăng lên cùng với quá

trình phát triển và hội nhập và toàn cầu hoá …vừa là cơ hội vừa là thách thức

đối với phát triển giáo dục trong tơng lai...

1.1.3. Tác động của dân số – Phỏt triển có ý nghĩa quyết định đến định hớng phát triển GD-ĐT ở mỗi cấp học cụ thể nh sau : định hớng phát triển GD-ĐT ở mỗi cấp học cụ thể nh sau :

Giáo dục tiểu học : Số lợng tuyệt đối học sinh sẽ giảm liên tục và đã đạt

đợc mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học theo tiờu chuẩn Việt nam.Tuy

nhiên, do hiệu quả thấp, chỉ cú trên 74 % trẻ em hoàn thành 5 năm tiểu

học nờn nhiệm vụ chính của giáo dục tiểu học thời gian tới là tập trung

vào nâng cao tỷ lệ đi học đi học đỳng tuổi của trẻ em 6-10 tuổi lên 99

-100% và đảm bảo 99%-100% trẻ em hoàn thành tốt nghiệp đủ 5 năm

tiểu học. Đây là cơ sở quan trọng để đảm bảo cung cấp đầu vào cho giáo dục THCS đạt chuẩn phổ cập vào năm 2010. Mặt khác, việc nõng cao

chất lợng giáo dục tiểu học lên đạt chuẩn quốc tế nói chung và đồng đều

hoá chất lợng theo vùng là rất cấp thiết. Do đó, việc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, đảm bảo đủ giáo viên và cải thiện điều kiện cơ sở vật chất-kỹ

thuật của trờng tiểu học đạt chuẩn chất lợng quốc gia để đảm bảo cho 100% học sinh tiểu học được học cả ngày cho các vùng nông thôn, vựng

núi cao, vùng sâu, vùng xa… là nhiệm vụ u tiên hàng đầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo dục TH cơ sở : Để thực hiện mục tiêu chính là hoàn thành phổ cập

giáo dục TH cơ sở trên phạm vi cả nớc vào năm 2010 theo tiờu chuẩn

quốc tế, hai nhiệm vụ quan trọng nhất để thực hiện mục tiờu tăng tỷ lệ

nhập học và nhập học đỳng tuổi vào THCS là đảm bảo đội ngũ giáo viên

và xõy dựng cơ sở vật chất tương ứng với quy mụ học sinh trờn mỗi địa

bàn, nhất là ở các vùng hiện tỷ lệ này còn thấp. Cũng có sự khác biệt về

quy mô gia tăng học sinh theo vùng, do đó cần hỗ trợ các vùng khó khăn.

Giáo dục phổ thông trung học và dạy nghề : Hiện nay tỷ lệ đi học đặc tr- ng của nhóm tuổi 15-17 tuổi còn thấp 37% của cả nớc và khác nhau khá

lớn theo vùng/tỉnh và nhóm dân c nên cùng với việc phân luồng học sinh

hợp lý và mở rộng mạng lới dạy nghề, theo chiến lợc giáo dục quốc gia

đến 2010 đã đợc chính phủ phê chuẩn, số học sinh PTTH vẫn sẽ tăng

nhanh và đạt tỷ lệ đi học đúng tuổi là 50% vào năm 2010 nên quy mô học sinh vẫn tăng đòi hỏi phải tăng thêm giáo viên và mở thêm cơ sở vật chất, kỹ thuật, trờng, lớp học...và tài chính... Tuy nhiên đây cha phải là cấp giáo dục phổ cập, đối tợng học sinh thờng là con em của các gia đình có mức sống khá trở lên...Vì vậy cơ chế huy động và phân bổ nguồn lực cho phát triển cấp học này cần đợc cân nhắc phù hợp giữa yêu cầu phát triển của quốc gia, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và công bằng xã hội...Việc mở rộng đào tạo nghề cho thanh niên sau khi tốt ngiệp THCS là rất cấp bách, vừa có tác dụng giảm áp lực giải quyết việc làm cho nhóm thanh niên cha có nghề này vừa có tác dụng nâng cao chất lợng của LLLĐ trớc khi bớc vào thị trờng lao động, sẽ dễ tìm hoạc tạo việc làm...

* Đào tạo nghề và CĐ-ĐH : Tỷ lệ đi học hiện nay của nhóm tuổi 18-24 còn quá thấp, mới đạt khoảng 15% ( đúng tuổi chỉ có 9,25%) đã dẫn đến tình trạng hầu hết thanh niên, đặc biệt là ở khu vực nông thôn và các vùng kém phát triển bớc vào thị trờng lao động mà không có chuyên môn kỹ thuật gì. Vì vậy, mở rộng đào tạo nghề, THCN, CĐ-ĐH thoả mãn nhu cầu học tập của ngời dân... quy mô học sinh nhóm tuổi này sẽ tiếp tục tăng nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu về lao động kỹ thuật và dãn sức ép về tạo việc làm...nhng cũng giống nh cấp THPT, đây không phải là cấp giáo dục phổ cập nên cơ chế huy động và phân bổ nguồn lực cho phát triển các loại hình đào tạo ở cấp học này cần phải đợc cân nhăc, khát huy cao nhất tác động tích cực của cơ chế thị tr- ờng, sự tham gia của ngời dân, các nhà đầu t...đồng thời cũng phải có cơ chế

quản lý nhà nớc phù hợp đảm bảo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH trong xu thế toàn cầu hoá mà vẫn đảm bảo công bằng xã hội và giữ vững định hớng XHCN...

1.2. Các vấn đề u tiên về giáo dục và các biến dân số

Việc lồng ghép các biến dân số vào lập kế hoạch cho lĩnh vực giáo dục cũng quan trọng nh việc lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế. Một vài

yếu tố cần xem xét:

• Sự hình thành các mục tiêu giáo dục, đặc biệt ở cấp tiểu học và

trung học, có tính đến những xu hớng tơng lai trong nhóm dân số ở độ tuổi đi học (bao gồm các tiêu chuẩn nhập học và dự học, những cải thiện về chất l- ợng và giảm tỷ suất bỏ học);

• Đặt mục tiêu về tỷ lệ biết chữ và trình độ học vấn đạt đợc; xác định

những nhu cầu về giáo viên, các cơ sở vật chất, tài chính.

• Lập kế hoạch về địa điểm và phân bố các trờng học và các cơ sở

giáo dục dựa trên các dự báo về dân số trong độ tuổi đi học ở những khu vực

dới cấp quốc gia (vùng, tỉnh, huyện, xó).

• Tiến hành những biện pháp để giảm sự bất bình đẳng về cơ hội giáo

dục giữa các nhóm dân số khác nhau, các vùng, bình đẳng nam - nữ;

• Tiến hành những chơng trình giáo dục và xóa mù không chính qui

nhằm vào những nhóm bị thiệt thòi;

• Xây dựng các chơng trình để bồi dỡng lực lợng lao động có kỹ năng

để thúc đẩy không ngừng năng suất lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong dự thảo Chiến lợc Phát triển giáo dục 2001- 2010, Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu phổ cập giáo dục THCS, tăng tỷ lệ học sinh trung học cơ sở lên 90% và tăng tỷ lệ học sinh trung học phổ thông lên 50% so với số ngời trong độ tuổi đi học. Ngoài việc phấn đấu để số học sinh đi học ngày một lớn hơn, sẽ tiến hành những cải thiện trong nội dung giáo trình, chất l- ợng đào tạo giáo viên, cơ sở vật chất, kinh phí và quản lý.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa giáo dục (Trang 53)