Lồng ghép dân số trong xác định và luận chứng xây dựng chính sách/ giải pháp

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa giáo dục (Trang 90)

- Phõn tớch nhu cầu giỏo viờn theo cấp học, chất lượng và cơ cấu mụn

2.lồng ghép dân số trong xác định và luận chứng xây dựng chính sách/ giải pháp

chứng xây dựng chính sách/ giải pháp

2.1.Một số vấn đề chung

Để đạt đợc các mục đích, mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra chúng ta phải xác

định cần phải làm gì và xây dựng ra các chính sách và giải phỏp/kế hoạch

chiến lợc thích hợp, nhất quán để đạt đợc chúng.

Chính sách và kế hoạch chiến lợc là gì?

Chính sáchnhững nguyờn tắc hướng dẫn mà theo đú một Chớnh phủ/Ban, ngành / tổ chức xõy dựng cỏc chương trỡnh và cỏc hoạt động của mỡnh .

Giải phỏp /Kế hoạch chiến lợc là sự tuyên bố về tiến trình của cỏc hành động /hoạt động cần thiết phải tiến hành để nhằm đạt đợc các mục đích và mục tiêu đặt ra.

Vớ dụ:

Chớnh sỏch : Giỏo dục cơ bản cho moi người

Giải phỏp/ kế hoạch chiến lược: Củng cố phổ cập giỏo dục tiểu học, Phổ cập THCS ở một số thành phố, đụ thị vào năm 2005 và cả nước vào năm 2010

* Làm sao chúng ta biết đợc là các chính sách và giải phỏp / kế hoạch

chiến lợc mà chúng ta lựa chọn có thích hợp hay không?

Chúng ta phải đối chiếu với kết quả phân tích hiện trạng cú Lồng ghép

Dân số-Phát triển, ở đú đó cho chúng ta biết những nguyên nhân hoặc các

yếu tố quyết định của vấn đề hiện trạng cần thiết phải có chớnh sỏch/ giải

phỏp can thiệp. Qua đó, nếu một chính sách hoặc giải phỏp/ KH chiến lợc

giải quyết đợc một hoặc nhiều hơn các nguyên nhân cơ bản của vấn đề hiện

trạng thì đó là những giải phỏp can thiệp cần thiết nhằm đạt mục tiờu đề ra

trong kỳ kế hoạch.

*Làm sao chúng ta biết đợc là các chính sách/ kế hoạch chiến lợc có nhất quán với các mục đích, mục tiêu, và chỉ tiêu?

ở đây,sử dụng phương phỏp KHH cú lồng ghộp DS –PT, một lần nữa

chúng ta cũng phải đối chiếu với các nguyên nhân hoặc các yếu tố quyết

định của vấn đề hiện trạng mà ta đó phõn tớch, đỏnh giỏ, nếu chính sách

hoặc chiến lợc có tác dụng giải quyết các vấn đề đó thì tức là chúng nhất

* Làm sao chúng ta biết đợc là các chính sách/ kế hoạch chiến lợc nhất quán với nhau hay không?

Lồng ghép Dân số-Phát triển sẽ cho chúng thấy là chúng ta nên xem

xét những tác động mong muốn và cả những tác động ngoài ý muốn của những can thiệp đợc lựa chọn để xem các mục đích, mục tiêu, chỉ tiêu của chúng ta có nhất quán với nhau và với các chính sách và chiến lợc hiện có hay không.

2.2. Lồng ghộp DS-PT trong xỏc định giải phỏp2. 2.1. Xỏc định vấn đề tồn tại cần giải quyết 2. 2.1. Xỏc định vấn đề tồn tại cần giải quyết

Ví dụ : Từ kết quả phõn tớch hiện trạng chỳng ta đó xỏc định được những

nguyờn nhõn, những yếu tố tỏc động đến kết quả giỏo dục là do: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những yếu kộm và sự chờnh lệch về cung cấp, sử dụng và khả năng tiếp cận dịch vụ giỏo dục

- Những yếu kộm và sự chờnh lờch giữa cỏc vựng / nhúm dõn cư về chất lượng dich vụ giỏo dục trong đú chủ yếu là giỏo viờn và trang thiết bị kỹ thuật, sỏch giỏo khoa… cho giỏo dục cơ bản tiểu học và THCS

- Những yếu kộm và sự chờnh lệch giữa cỏc vựng/ nhúm dõn cư về mức độ đầu tư tài chớnh cho giỏo dục cơ bản

- Sự chờnh lệch giữa cỏc vựng về cỏc yếu tố dõn số, kinh tờ, xó hội khỏc ngoài giỏo dục.

Tương ứng với mỗi tồn tại yếu kộm của mỗi nguyờn nhõn/ yếu tố tỏc

động đú cú thể xỏc định được một hoặc nhiều giải phỏp khỏc phục

2.2.2. Xỏc định cỏc giải phỏp

Lồng ghộp DS-PT vào việc luận chứng xõy dựng chớnh sỏch/ giải phỏp sẽ giỳp ta cú cỏi nhỡn rộng rói hơn về cỏc yếu tố quyết định đến vấn đề và do vậy cú thể lựa chọn được rộng rói hơn cỏc chớnh sỏch /giải phỏp can thiệp

Từ kết quả phõn tớch hiện trạng và phõn tớch cỏc yếu tố tỏc động đến kết quả giỏo dục và rỳt ra những vấn đề về nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng của kết quả giỏo dục mà chỳng ta đó phỏt hiện được và những mục tiờu đó được xỏc định trờn đõy chỳng ta xỏc định những giải phỏp khắc phục những yếu kộm và những chờnh lệch cú thể trỏnh được cho kỳ kế hoạch.

Vớ dụ: Để thực hiện chớnh sỏch giỏo dục cơ bản cho mọi người vào năm 2010 chỳng ta đó xỏc định được giải phỏp lớn quan trọng là “Củng cố phổ cập giỏo dục tiểu học, Phổ cập THCS ở một số thành phố, đụ thị vào năm 2005 và cả nước vào năm 2010” như đó trỡnh bày ở trờn chỳng ta cần

phải luận chứng một loạt các giải pháp cụ thể hơn là :

- Giải pháp về cung cấp và sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của dịch vụ giỏo dục cơ bản tiểu học và THCS trờn mỗi địa bàn lónh thổ

- Giải pháp đào tạo và đảm bảo giaú viờn cho hệ thống trường tiểu học và trung học cơ sở trờn mỗi địa bàn lónh thổ

- Giải pháp về huy động và sử dụng nguồn tài chớnh, vốn đầu t cho giỏo dục cơ bản

- Giải pháp mang tính liên ngành

2. 2. 3. Lồng ghộp DS-PT trong luận chứng xõy dựng chớnh sỏch/ giải pháp cụ thể giải pháp cụ thể

Vớ dụ

- Giải pháp về cung cấp và s dng cơ sở vật chất kỹ thuật của dịch

vụ giỏo dục cơ bản tiểu học và THCStrờn mỗi địa bàn lónh thổ.

Nếu như theo phương phỏp KHH truyền thống chỉ phõn tớch hiện trạng, dưa ra mục tiờu và cỏc giải phỏp cho mức trung bỡnh quốc gia thỡ từ kết quả dự bỏo trờn đõy cho thấy nhu cầu phũng học cấp tiểu học đến năm 2005 giảm gần 20 nghỡn phũng so với năm 2000 cú nghĩa là đó và sẽ thừa phũng học ở cấp tiểu học…cũn cấp THCS nhu cầu tăng 29.305 phũng nờn chỉ cần đầu tư xõy dựng thờm cỏc phũng học THCS

Tuy nhiờn, kết quả phõn tớch hiện trạng cũng cho thấy đến năm 2004 sú phũng học đó tăng thờm 40.649 phũng; tỷ lệ phũng học cấp 4 trở lờn đó tăng từ 84,3% (2000) lờn 89,3% đến năm 2004 cú nghĩa là vẫn cũn 44.159 phũng học là dưới mức cấp 4; Cụ thể hơn mới cú trờn 72,91% phũng học cấp tiểu học đạt chuẩn chất lượng cũng cú nghĩa là cũn 54. 198 phũng học tiểu học chưa đạt chất lượng …đũi hỏi phải đõu tư xõy dựng lại. Thờm nữa, yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo dục tiểu học ngang bằng chuẩn quốc tế với giải phỏp “ ỏp dụng học cả ngày tại cấp tiểu học ở tất cả cỏc thành phố, khu vực thành thị và cỏc vựng khỏ giả đến năm 2005 và trờn cả nước đến năm 2010” Cũng đũi hỏi phải đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thớch ứng. Do vậy, luận chứng cho giải phỏp cung cấp và sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của dịch vụ giỏo dục cơ bản tiểu học và THCS trờn mỗi địa bàn lónh thổ này đũi hỏi cỏc nhà kế hoạch và quản lý giỏo dục một mặt phải dự bỏo chớnh xỏc nhu cầu phũng học cho cấp giỏo dục cơ bản (tiểu học và THCS) cần phải đầu tư xõy dựng trong kỳ kế hoạch là cho Ai? ở đõu? Và phải yờu cầu chất lượng xõy dựng như thế nào? Và lập kế hoạch cung ứng đỳng và hiệu quả cho cỏc nhu cầu đú…

Vớ dụ: Quy hoạch mạng lưới trường tiểu học và THCS đạt chuẩn quốc gia và lập cỏc dự ỏn xõy dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia cho cỏc vựng kộm phỏt triển…

- Giải pháp đào tạo và đảm bảo giaú viờn cho hệ thống trường tiểu

học và trung học cơ sở trờn mỗi địa bàn lónh thổ

Nếu như theo phương phỏp KHH truyền thống chỉ phõn tớch hiện trạng, dưa ra mục tiờu và cỏc giải phỏp cho mức trung bỡnh quốc gia thỡ từ kết quả dự bỏo trờn đõy cho thấy nhu cầu giỏo viờn cấp tiểu học đến năm 2005 giảm trờn 57.500 người so với năm 2000 cú nghĩa là đó và sẽ thừa giỏo viờn ở cấp tiểu học…cũn cấp THCS nhu cầu tăng 93.337 người nờn chỉ cần đào tạo thờm giỏo viờn cấp học THCS

Tuy nhiờn, kết quả phõn tớch hiện trạng cũng cho thấy đến Năm học 2003-2004 tỷ lệ giỏo viờn/lớp trung bỡnh cả nước đó tăng lờn ở tiểu học là 1,21 cao hơn mức chuẩn một chỳt; ở THCS là 1,7 và ở THPT là 1,77 vẫn thấp hơn mức chuẩn… và ở cỏc huyện/ xó vựng xa vẫn cũn thiếu cả giỏo viờn tiểu học vớ dụ như cỏc huyện thuộc tỉnh Súc trăng và nhiều huyện của cỏc tỉnh khỏc …

Thờm nữa, yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo dục tiểu học ngang bằng chuẩn quốc tế với giải phỏp “ ỏp dụng học cả ngày tại cấp tiểu học ở tất cả cỏc thành phố, khu vực thành thị và cỏc vựng khỏ giả đến năm 2005 và trờn cả nước đến năm 2010” Cũng đũi hỏi phải cú đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thớch ứng. Do vậy, luận chứng cho giải phỏp cung cấp và sử dụng đội ngũ giỏo viờn đạt chuẩn quốc gia của dịch vụ giỏo dục cơ bản tiểu học và THCS trờn mỗi địa bàn lónh thổ này đũi hỏi cỏc nhà kế hoạch và quản lý giỏo dục một mặt phải dự bỏo chớnh xỏc nhu cầu giỏo viờn cho cấp giỏo dục cơ bản (tiểu học và THCS) cần phải đỏp ứng trong kỳ kế hoạch là cho Ai? ở đõu? Và phải yờu cầu chất lượng xõy dựng như thế nào? Và lập kế hoạch cung ứng đỳng và hiệu quả cho cỏc nhu cầu đú…

Lưu ý, khỏc với cơ sở vật chất là vật vụ tri vụ giỏc chỉ cần cú tiền đầu tư và mua sắm rồi đặt ở đõu là tựy thuộc vào ý muốn của cỏc nhà kế hoạch và quản lý giỏo dục, Giỏo viờn là những con người cụ thể cú mối quan hệ gắn bú chặt chẽ với gia đỡnh và cộng đồng nhất định vỡ thế việc phõn tớch chi tiết sẽ giỳp cho cỏc nhà kế hoạch và quản lý giỏo dục xỏc định được nguồn cung cấp cũng như bố trớ sử dụng giỏo viờn sao cho hài hũa giữa lợi ớch của xó hội về nhu cầu giỏo viờn cho phỏt triển giỏo dục trờn mỗi địa bàn cụ thể

và lợi ớch của từng cỏ nhõn người giỏo viờn cựng với gia đỡnh của họ đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của ngành giỏo dục

Vớ dụ: Quy hoạch đội ngũ giỏo viờn đạt chuẩn quốc gia cho cỏc trường tiểu học và THCS đạt chuẩn quốc gia và lập cỏc dự ỏn tuyển sinh, đào tạo và phõn cụng cụng tỏc giỏo viờn tới cỏc trường tiểu học,THCS đạt chuẩn quốc gia cho cỏc vựng kộm phỏt triển … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải pháp về huy động và sử dụng nguồn tài chớnh, vốn đầu t cho

giỏo dục cơ bản

Sử dụng phương phỏp tương tự như cỏch luận chứng 2 giải phỏp trờn tuy nhiờn đối với giải phỏp tài chớnh,một cụng cụ điều hành rất mạnh thỡ việc lựa chọn đầu tư tiền vào đõu? Cho ai? Để đạt mục tiờu hiệu quả và cụng bằng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũn ở trỡnh độ thấp và nghốo như nước ta…?

Vớ dụ : Cú thể tỷ lệ 18% (2005) lờn 20% (2010) NSNN cho giỏo dục đó là khỏ cao về tỷ lệ nhưng về số lượng tuyệt đối mức đầu tư cho một học sinh, trờn đầu người dõn vẫn là rất thấp9…vỡ vậy buộc cỏc nhà kế hoạch và quản lý giỏo dục phải biết vận dụng cơ chế để huy động cỏc nguồn lực khỏc ngoài nhà nước cho phỏt triển cỏc bậc học cao trờn bậc giỏo dục cơ bản theo định hướng của nhà nước cũn nguồn NSNN cần lựa chọn tập trung cho giỏo dục cơ bản…

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa giáo dục (Trang 90)