II. LỒNG GHẫP DÂN SỐ TRONG XÁC ĐỊNH MỤC TIấU VÀ DỰ BÁO số HỌC SINH CÁC CẤP TRONG KỲ KẾ HOẠCH
1. Dân số phát triển và những thách thức phát triển giáo dục ở Việt nam
Chính phủ Việt Nam luôn luôn quan tâm đến phát triển hệ thống giáo dục nên trình độ học vấn của dân c khá cao. Tỷ lệ nhập học ở mọi cấp không thua kém các nớc trong vùng, ngay cả so với những nớc mà Việt Nam có mức thu nhập bình quân theo đầu ngời thấp hơn. Năm 2000 toàn quốc đạt chuẩn quốc gia về xoá mù, phổ cập tiểu học, số học sinh tiểu học đi học đúng tuổi đạt 90%. Theo Tổng điều tra Dân số 1/4/1999, trong số dân c 15 tuổi trở lên, 93 % biết chữ, trong tổng lực lợng lao động là 97%, đối với nhóm dân số 15 tuổi trở lên số năm đi học trung bình khá cao 7,3 năm (8,8 cho nam và 7,0 cho nữ). Tuy nhiên, khác biệt thành thị-nông thôn và giữa các vùng khá lớn. Số năm đi học trung bình ở các vùng đô thị là 8,8 năm, so với 6,9 năm ở các vùng nông thôn. Tỷ lệ lao động có trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên đạt 48,3% cao nhất là đồng bằng Sông Hồng 75,4%
và thấp nhất là đồng bằng Sông Cửu Long 21,8% (TCTK, 1998)…
1.1.Những cơ hội và thỏch thức mới về phỏt triển giỏo dục đến năm 2020
Nh mô tả về mối quan hệ DS-PT và giỏo dục ở Hình 1, những cơ hội
và thách thức của việc đáp ứng các nhu cầu giáo dục ở xã hội Việt Nam không chỉ đợc gắn với các biến dân số, mà còn với cung lao động (số lợng giáo viên có trình độ chuyên môn) và nguồn lực cho các điều kiện vật chất
giỏo dục, giáo cụ, cơ sở hạ tầng.
1.1.1. Tác động dân số và phát triển giáo dục-đào tạo ở Việt nam
Từ kết quả dự bỏo dõn số do TCTK tiến hành cho thấy, do tỷ lệ sinh giảm liên tục, nên số ngời trong tuổi đi học có xu hớng chung là giảm cho
đến năm 2020 . Cụ thể số lượng trẻ em trong độ tuổi đi học cỏc cấp của nước
ta được dự bỏo trong Bảng 23