0
Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Dự toỏn ngõn sỏch đầu tư

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP DÂN SỐ VÀO KẾ HOẠCH HÓA GIÁO DỤC (Trang 101 -101 )

IV. LỒNG GHẫP DS-PT TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRèNH/ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC trong kỳ kế hoạch

1. Lồng ghép DS-PT vào Xác định các chơng trình và dự án

5.2. Dự toỏn ngõn sỏch đầu tư

Nhu cầu vốn đợc xác định dựa trên những định mức hiện hành. Trong

việc xác định nhu cầu vốn cho các chơng trình mục tiêu, trớc hết cần căn cứ

vào số lợng trẻ em dự báo sẽ có ở mỗi vùng. Cần khắc phục việc sử dụng định mức kinh phí nh đồng loạt nh nhau ở tất cả các vùng. Định mức phân bổ kinh phí phải khác nhau và đợc xác định căn cứ vào đặc điểm riêng của mỗi vùng. Chú ý quan tâm đến các vùng với điều kiện khó khăn về tự nhiên, cơ sở hạ tầng, trình độ phát triển kinh tế-xã hội, thu nhập và khả năng chi trả của dân c, nhu cầu về dịch vụ... Trong xác định nhu cầu vốn, cần phân định rõ :

- Tổng nhu cầu về vốn

- Cơ cấu các nguồn vốn đợc huy động

- Cơ cấu sử dụng vốn theo các mục tiêu, loại hoạt động, các dự án

quan trọng...

- Giải pháp huy động đối với các nguồn vốn cần bổ sung vào

phần còn thiếu vào thời điểm xây dựng kế hoạch và khả năng thay thế.

Lồng ghép các chơng trình, dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài chính. Hiện nay, ngoài những chơng

trình/dự án riêng của lĩnh vực giỏo dục còn có các chơng trình/dự án thuộc

các ngành khác có liên quan chặt chẽ và tác động lớn đến phát triển ngành giỏo dục, nh Chơng trình 135, chơng trình xoá đói-giảm nghèo và việc làm, chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn, chơng trình dân số-kế hoạch hoá gia đình ...Do đó, kết hợp liên ngành để lồng ghép các chơng trình ngay trong quá trình xây dựng kế hoạch nói chung và xác định nhu cầu vốn đầu t của kế hoạch nói riêng.

5.3. Lập lịch trình thời gian thực hiện các chơng trình và dự án sẽ đợc cấp vốn và xác định ai sẽ là ngời thực hiện chúng.

Bớc 2: LỒNG GHẫP DS – PT TRONG QUÁ TRèNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

1. Trong giai đoạn kế hoạch hoá này chúng ta cần phải trao đổi ý kiến với cộng đồng địa phơng và xem xét mức độ tham gia tích cực của nhân dân địa phơng vào dự án.

2. Tiếp theo chúng ta phải xem xét các chơng trình, dự án và các cơ chế cung cấp dịch vụ hiện có ở công đồng để loại trừ những mâu thuẫn, những chồng chéo và thúc đẩy sự hiệp lực với các chơng trình, dự án và các hoạt động hiện có khác.

3. Khi biết đợc về các chơng trình, dự án và các cơ chế cung cấp dịch vụ hiện có, chúng ta sẽ phối hợp với các cơ quan và chính quyền địa phơng liên quan. Việc phối hợp này có thể thực hiện theo các mặt:

• Thời gian: làm đồng bộ về thời gian tiến hành các hoạt động;

• Không gian: ví dụ, quyết định phân bố dự án của chúng ta ở đâu để

bổ sung những dự án hiện có;

• Các khía cạnh kỹ thuật: ví dụ, cân nhắc xem dự án của chúng ta

cần những đầu vào từ các dự án khác, hay những kết quả của dự án sẽ cần thiết nh đầu vào cho các dự án khác.

4. Cuối cùng, chúng ta xác định và giải quyết những cản trở khác có thể gây khó khăn đối với việc thực hiện dự án

Trong bớc thực hiện kế hoạch/chơng trình/dự án, quan trọng nhất là sự phân công trách nhiệm và tổ chức phối hợp giữa đơn vị chủ trì chính và những bên có liên quan.

Ví dụ về kế hoạch hoá nhằm giỏo dục cơ bản cho moi người cơ quan

chịu trách nhiệm chính và các cơ quan phối hợp bao gồm :

1. Tránh nhiệm chính : Bộ Giỏo dục và UBND các tỉnh trong vùng dự án.

2. Những cơ quan tham gia phối hợp : Tuỳ theo lĩnh vực quản lý và đợc

giao nhiệm vụ mà các cơ quan phối hợp là Bộ KH & ĐT, Bộ Tài Chính,

Bộ Y tế, Bộ NN& PTNN, Bộ LĐ-TB và XH, Uỷ ban dân tộc và miền

núi...

Để thực hiện thắng lợi kế hoạch, ngoài sự phối hợp tốt giữa các cơ quan, điều có ý nghĩa rất quan trọng là công khai kế hoạch cho toàn dân biết, tổ chức giới thiệu và hớng dẫn kỹ càng cho các cấp (nhất là đối với cấp trực tiếp thực hiện kế hoạch) và thu hút sự tham gia của cộng đồng dân c tại cơ sở vào việc thực hiện và giám sát, đánh giá kế hoạch.

Bớc 3; LỒNG GHẫP DÂN SỐ - PHÁT TRIỂN TRONGQUÁTRèNH Giám sát thực hiện kế hoạch/ chơng trình/ dự án

Việc lồng ghép ở đây hàm ý không phải chỉ xem xét tiến độ và kết quả của việc thực hiện kế hoạch/ chính sách/ chơng trình, mà còn phải giám sát quá trình và kết quả đó đã đợc thực hiện nh thế nào? đợc đặt đúng vị trí cha? không chỉ ở mức độ thực hiện trung bình mà quan trọng hơn là các chơng trình và dự án này trên thực tế đã hớng đến các nhóm đối tợng dân c hay những ngời hởng lợi đợc dự kiến cha? Bởi vì nếu không tới đợc họ, chơng trình sẽ không có tác động và không đạt mục tiêu đề ra.

Việc giám sát thực hiện kế hoạch chủ yếu tập trung vào việc xém xét các giải pháp, chơng trình, dự án trọng điểm của kế hoạch có đợc giao đúng ngời thực hiện không? đúng chỗ và đúng đối tợng cha? Tiếp theo đó, cần giám sát tiến độ thực hiện căn cứ vào khối lợng công việc đã hoàn thành, giá trị giải ngân, mức độ tiếp cận mục tiêu phụ và mục tiêu chính.

Về tính pháp lý, cơ quan phê duyệt và giao kế hoạch phải có trách nhiệm giám sát thực hiện kế hoạch. Hiện nay, những cơ quan đó là Quốc hội

và Chính phủ đối với các kế hoạch và chơng trình giaú dục quốc gia, Bộ Giỏo

dục, một số Bộ ngành liên quan có trách nhiệm giám sát các kế hoạch ngành

và cấp tỉnh. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh tham gia vào việc giám sát thực hiện kế hoạch trên địa bàn của mình.

Để việc giám sát kế hoạch có kết quả, cần phải xác định một số chỉ tiêu

giám sát và kiểm tra. Đối với kế hoạch giỏo dục cơ bản cho mọi người, các

chỉ tiêu đó có thể là những mục tiêu phụ, tức là mục tiêu của từng giải pháp vớ

dụ nh số lợng giỏo viờn có trình độ chuyên môn đợc bổ sung cho tuyến xó ở

miền nỳi, vựng khú khăn, DTTS…

Một việc quan trọng thứ hai là định thời gian lịch trình cụ thể cho việc giám sát, kiểm tra và báo cáo hàng quý, sáu tháng một lần và hàng năm. Đồng thời, cần phải đảm bảo thông tin thờng xuyên, thông suốt và duy trì mối quan hệ liên tục giữa các cấp và các chủ thể thực hiện kế hoạch.

Bớc 4. LỒNG GHẫP DÂN SỐ- PHÁT TRIỂN TRONG QUÁTRèNH đánh giá thực hiện kế hoạch/ chơng trình/ dự án

Trong phần đánh giá kế hoạch, lồng ghép đợc hiểu là chúng ta đánh giá tác động của dự án về phần tác động chung và các tác động cụ thể của nó. Đánh giá các tác động đã đợc dự kiến, chúng ta sẽ tìm ra liệu các mục tiêu đó có đạt đợc hay không. Đồng thời còn đánh giá các tác động trực tiếp - gián tiếp cha dự kiến trớc.

Trong hai giai đoạn kế hoạch hoá (giám sát, đánh giá) này, chúng ta xem xét hai cấp độ đánh giá:

• Vĩ mô: đánh giá kế hoạch tổng thể

• Vi mô: đánh giá một chơng trình/dự án cụ thể

Trong quá trình thực hiện kế hoạch tổng thể cũng nh các chơng trình/dự án cụ thể chúng ta phải xác định rõ:

• Kế hoạch hay chơng trình/dự án có đợc thực hiện theo đúng lịch trình và

ngân sách hay không. Nếu không, cần phải làm gì để đặt nó trở lại theo đúng lịch trình và khuôn khổ ngân sách đã định?

• Một cách quan trọng hơn, kế hoạch, chơng trình/dự án có tới đợc những

ngời hởng lợi mục tiêu hay không. Nếu không, vì sao? Có những gì khiếm khuyết trong phân tích hiện trạng? Cần phải có những thay đổi gì để với tới những ngời hởng lợi mục tiêu. Nếu có, thì có hiệu quả hay không? nếu không có hiệu quả thì phải làm gì?

Chúng ta xem xét các chỉ báo đã đợc hình thành trong quá trình xây dựng kế hoạch để giám sát và đánh giá. Chúng ta phải kiểm tra xem có thay đổi gì (tích cực hay tiêu cực) trong các chỉ báo đó. Những chỉ báo này có phù hợp

với khuôn khổ thời gian đặt ra đối với dự án? Nếu chỉ báo là dài hạn (như chỉ

số kiến thức chẳng hạn) thì chúng ta sẽ cha thấy có thay đổi gì vào cuối dự án 1 năm.

Vào cuối thời hạn của một chơng trình/dự án, chúng ta phải đánh giá những kết quả và tác động trực tiếp cũng nh gián tiếp của nó. Chúng ta phải kiểm tra xem các mục tiêu đặt ra của chơng trình/dự án có đạt yêu cầu hay không? Sau đây là minh hoạ về những kết quả/tác động của chơng trình/dự án:

Trong ví dụ về giỏo dục, chỉ tiêu tăng tỷ lệ đi học đỳng tuổi của trẻ em

6-10 tuổi lờn 97% (2005)và 99% (2010) ; THCS lên 80% (2005) và 95% (2010) đạt đợc hay không? Nếu không, vì sao? Phải trả lời đợc câu hỏi đó để rút kinh nghiệm cho kỳ kế hoạch tiếp theo.

Mục tiêu bình đẳng Giới và dân tộc bằng cách loại bỏ khác biệt về giới, dân tộc và vùng địa lý tại cấp tiểu học và THCS vào năm 2005 và các

cấp học cao hơn vào năm 2010 có đạt được hay không?

Chúng ta cũng phải kiểm tra xem chơng trình/dự án có hậu quả hay tác động gián tiếp (tích cực hoặc tiêu cực ngoài dự kiến) nào hay không

Việc giám sát thực hiện kế hoạch chủ yếu tập trung vào việc xém xét các giải pháp, chơng trình, dự án trọng điểm của kế hoạch có đợc giao đúng ngời thực hiện không, đúng chỗ và đúng đối tợng cha. Tiếp theo đó, cần giám sát sự tiến triển thực tế

Những thông tin thu thập đợc từ quá trình giám sát và đánh giá kế hoạch sẽ là những đầu vào quan trọng cho kỳ kế hoạch tiếp theo cũng nh việc thực hiện các chơng trình/dự án trong tơng lai.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP DÂN SỐ VÀO KẾ HOẠCH HÓA GIÁO DỤC (Trang 101 -101 )

×