3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát
Quy mô đào tạo được mở rộng theo hướng đa dạng hóa ngành nghề, chất lượng không ngừng được nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao và đa dạng của xã hội.
3.2.2.2 Các giải pháp thực hiện
Nhóm giải pháp 1. Mở rộng quy mô đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Phát triển bền vững các ngành kỹ thuật truyền thống.
- Tăng quy mô đào tạo trên cơ sở mở thêm lĩnh vực và ngành đào tạo.
- Mở rộng hợp tác đào tạo với các cơ sở trong nước.
- Phát triển chương trình đào tạo ngắn hạn phục vụ nhu cầu xã hội.
- Tăng cường quảng bá tuyển sinh.
Nhóm giải pháp 2. Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực của địa phương và đa dạng của xã hội.
- Phát triển chương trình đào tạo.
- Áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực.
- Chuyển đổi và hoàn thiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
Nhóm giải pháp 3. Kiểm định chất lượng giáo dục theo chuẩn quốc gia.
- Kiểm định chất lượng trường đại học.
- Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo.
- Khảo sát người học và đơn vị sử dụng lao động.
- Xây dựng và thực hiện chương trình kết nối cựu sinh viên với Trường.
3.2.2.3 Các chỉ số thực hiện
Giải pháp Giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn 2016-2020
Nhóm giải pháp 1: Mở rộng quy mô đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế - xã hội khu vực ĐBSCL. Phát triển bền vững các ngành kỹ thuật truyền thống.
Tăng quy mô đào tạo trên cơ sở mở thêm lĩnh vực và ngành đào tạo - Mở 3 mã ngành cao đẳng: Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Anh văn thương mại. - Mở 2 mã ngành trung cấp chuyên nghiệp: Bảo trì và sửa chữa máy tàu thủy, Quản trị mạng máy tính.
- Mở 4 mã ngành cao đẳng: Marketing, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, Công nghệ kỹ thuật kiến trúc, Kinh doanh nông nghiệp.
- Mở 5 mã ngành trung cấp chuyên nghiệp: Kinh doanh
- Quy mô tuyển sinh hệ chính quy tăng trung bình 10-15% năm.
thương mại và dịch vụ, Kế toán hợp tác xã, Thiết kế và quản lý Website, Cấp thoát nước, Bảo trì và sửa chữa ôtô.
Mở rộng hợp tác đào tạo với các cơ sở trong nước
- 02 Chương trình liên kết đào tạo cao đẳng, Kế toán, Công nghệ kỹ thuật xây dựng.
- 03 Chương trình liên kết đào tạo trung cấp chuyên nghiệp: Kế toán, Công nghệ kỹ thuật xây dựng, Nghiệp vụ lễ tân
- Liên kết với 04 cơ sở GD&ĐT.
- 03 Chương trình liên kết đào tạo cao đẳng, Quản trị kinh doanh, Dịch vụ thú Y, Nuôi trồng thủy sản. - 04 Chương trình liên kết đào tạo trung cấp chuyên nghiệp: Nuôi trồng thủy sản, Dịch vụ thú Y, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Bảo trì và sửa chữa máy tàu thủy. - Liên kết với 06 cơ sở GD&ĐT.
Phát triển chương trình đào tạo ngắn hạn phục vụ nhu cầu xã hội.
- Cung cấp 05 chương trình đào tạo ngắn hạn.
- Triển khai thực hiện 20 chương trình đào tạo sơ cấp nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp
- Cung cấp 20 chương trình đào tạo ngắn hạn.
- Triển khai thực hiện 30 chương trình đào tạo sơ cấp nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp
Tăng cường quảng bá tuyển sinh
- Tư vấn tuyển sinh tại trường Phổ thông trung học đợt 1-2 lần/năm
- Cấp học bổng cho sinh viên- học sinh nghèo vượt khó 20-30 suất/năm.
- Mở rộng khối thi sang khối thi C và D. Đa dạng hóa các hình thức xét tuyển. Mở rộng vùng
- Cấp học bổng cho sinh viên-học sinh nghèo vượt khó 30-40 suất/năm.
- Mở rộng vùng tuyển sinh sang các tỉnh lân cận như: Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu.
- Thành lập bộ phận tuyển sinh và thông tin quảng bá
tuyển sinh sang các vùng lân cận thuộc các tỉnh như An Giang, Cần Thơ, Cà Mau.
- Phát triển website trường thành trang thông tin tương tác điện tử trực tuyến.
chuyên nghiệp, nghiên cứu các hình thức hoạt động thông tin quảng bá đạt hiệu quả cao.
Nhóm giải pháp 2: Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực của địa phương và đa dạng của xã hội.
Phát triển chương trình đào tạo
- 01 CTĐT Cao đẳng chất lượng đạt chuẩn khu vực: Quản trị kinh doanh.
- Xác lập được 1 – 2 ngành đào tạo chủ lực thuộc nhóm ngành nghề ưu tiên. Đồng thời, xúc tiến nghiên cứu chương trình đào tạo hệ Cao đẳng 2 năm, hoàn tất trong sau 1 năm nghiên cứu – phát triển.
- Đào tạo ngoại ngữ (Ngôn ngữ Anh) theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020" và chuẩn hóa trong đánh giá.
- 03 CTĐT Cao đẳng chất lượng đạt chuẩn khu vực: CNKT Cơ khí, CNKT Điện, CNKT Điện tử
- Định kỳ theo chu kỳ cập nhật chương trình đào tạo cao đẳng (3 năm) và Trung cấp chuyên nghiệp (2 năm).
Áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực
- 60% giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực. - 60% giảng viên ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học.
- 5% học phần gắn với NCKH và
- 80% giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực.
- 100% giảng viên ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy
thực tiễn. học.
- 15% học phần gắn với NCKH và thực tiễn.
- 5% học phần trong mỗi chương trình được lồng ghép giảng dạy với Tiếng Anh/Pháp.
Hoàn thiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ
- 80% môn học/học phần có Giáo trình/tài liệu chính và tài liệu tham khảo.
- Hoàn chỉnh 30% Thư viện. - Đầu tư mua sắm phần mềm quản lý đào tạo.
- 30% thiết bị dạy học được đầu tư phù hợp với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ.
- 15% các ngành Kỹ thuật – Công nghệ có phòng học chuyên dụng.
-100% môn học/học phần có Giáo trình/tài liệu chính và tài liệu tham khảo. - 60% môn học/học phần có giáo trình nội bộ do trường biên soạn.
- Hoàn chỉnh 80% thư viện. - Nâng cấp và hoàn thiện phần mềm quản lý đào tạo. - 50% thiết bị dạy học được đầu tư phù hợp với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ
- 50% các ngành Kỹ thuật - Công nghệ có phòng học chuyên dụng.
Nhóm giải pháp 3. Kiểm định chất lượng đào tạo theo chuẩn quốc gia
Kiểm định chất lượng trường đại học
- Tham gia kiểm định chất lượng giáo dục theo chuẩn quốc gia và đạt mức tối thiểu 80%.
- Tham gia kiểm định theo chuẩn quốc gia định kỳ 05 năm/lần và đạt chất lượng mức 90% trở lên. Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo - CTĐT Cao đẳng định kỳ 05 năm/lần, CTĐT trung cấp
chuyên nghiệp 02 năm/lần kiểm
- CTĐT Cao đẳng (CNKT Cơ khí, CNKT Điện, CNKT Điện tử, Kế toán đạt
định. chuẩn quốc gia.
Khảo sát người học và đơn vị sử dụng lao động
- 100% SV tốt nghiệp tham gia khảo sát về chất lượng khóa học.
- Định kỳ 2 năm/lần tổ chức lấy ý kiến các đơn vị sử dụng lao động về chất lượng sinh viên tốt nghiệp.
Xây dựng và thực hiện chương trình kết nối cựu sinh viên với Trường
- Hàng năm tổ chức Ngày cựu sinh viên CĐ KT-KT KG(có thể xem xét chọn ngày 30/07)
- Hàng năm tranh thủ ít nhất được 2-5 tài trợ từ các cựu sinh viên
Hàng năm tranh thủ ít nhất được 5-10 tài trợ từ các cựu sinh viên
3.2.3 Chiến lược phát triển khoa học kỹ thuật 3.2.3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2.3.1 Mục tiêu tổng quát
Là trung tâm nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ hàng đầu trong tỉnh.
3.2.3.2 Các giải pháp thực hiện
Nhóm giải pháp 1. Đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý công tác nghiên cứu khoa học. - Đảm bảo theo tiêu chuẩn qui định về số giờ cho công tác nghiên cứu khoa học. - Đa dạng hóa các lĩnh vực nghiên cứu.
- Tăng cường hợp tác về khoa học và công nghệ với các đối tác trong tỉnh và khu vực. Nhóm giải pháp 2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả NCKH.
- Phát triển nguồn nhân lực KH&CN.
- Phát triển các phòng thí nghiệm, các cơ sở thực nghiệm - nghiên cứu.
- Hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy hoạt động NCKH và chuyển giao công
nghệ.
- Đầu tư có chọn lọc cho các đề tài, dự án NCKH được ứng dụng vào thực tiễn.
- Cập nhật kết quả NCKH vào chương trình đào tạo (dưới dạng chuyên đề/học
phần tự chọn/bổ sung vào chương trình học phần). Nhóm giải pháp 3. Tăng cường hoạt động NCKH của người học.
- Gắn kết các đề tài khóa luận với đề tài NCKH của GV.
Nhóm giải pháp 4. Phát triển hệ thống thông tin KH&CN và quảng bá.
- Xây dựng và kết nối cơ sở dữ liệu về KH&CN.
- Phát triển bản tin khoa học theo chuẩn trong tỉnh và khu vực ĐBSCL.
- Định kỳ tổ chức các sự kiện KH&CN, hội chợ việc làm cho SV.
3.2.3.3 Các chỉ số thực hiện
Các giải pháp Giai đoạn đến 2015 Giai đoạn 2016-2020
Nhóm giải pháp 1. Đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý công tác nghiên cứu khoa học Đảm bảo theo tiêu
chuẩn qui định về số giờ cho công tác nghiên cứu khoa học.
- 80% cán bộ giảng dạy đảm bảo thực hiện đủ giờ chuẩn cho công tác nghiên cứu khoa học (160 giờ/năm)
- Bình quân mở bồi dưỡng công tác nghiên cứu khoa học 1-2 lớp /năm
- 100% cán bộ giảng dạy đảm bảo thực hiện đủ giờ chuẩn cho công tác nghiên cứu khoa học (160 giờ/năm)
Đa dạng hóa các lĩnh vực nghiên cứu.
- Mô hình điều khiển xe hai bánh cân bằng.
- Thiết kế, chế tạo máy khoan CNC (Drilling CNC).
- Xây dựng hệ thống website giáo viên trong trường.
- Nuôi vịt siêu thịt an toàn sinh học với lá cây Trầu không (Piper betle L).
- Nghiên cứu sử dụng nước cơm rượu phòng bệnh tiêu chảy trên heo con.
- Mô hình thủy canh một số loại hoa kiểng có giá trị kinh tế. - Thiết kế mô hình hệ thống
- Thiết bị chiếu sáng năng lượng mặt trời tự động điều chỉnh hướng thu sáng.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến sự sinh trưởng của cá Sặc rằn (Trichogast-er pectoralis).
- Mô hình thủy canh một số loại hoa kiểng có giá trị kinh tế.
- Phát triển nguồn nhân lực Du lịch tỉnh Kiên Giang. - Xu hướng chọn ngành/ nghề của học sinh phổ thông – Nguyên nhân, giải pháp cơ
đánh lửa trực tiếp động cơ TOYOTA;
- Thiết kế chế tạo máy phát điện gió trục đứng (công suất 1000W).
- Phân tích thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh Trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Kiên Giang giai đoạn 2015-2020.
bản và công cụ định hướng phát triển nghề nghiệp phục vụ tư vấn đào tạo nghề theo nhu cầu xã hội của tỉnh Kiên Giang giai đọan 2013 – 2020.
- Đánh giá hoạt lực kháng sinh của cây Trầu Không trong phòng và trị bệnh trên vật nuôi. Tăng cường hợp tác về khoa học và công nghệ với các đối tác trong tỉnh và khu vực - 10 % số đề tài, dự án hợp tác nghiên cứu trong tỉnh.
- 1% số đề tài, dự án nghiên cứu hợp tác khu vực.
- 20 % số đề tài, dự án hợp tác nghiên cứu trong tỉnh. - 5% số đề tài, dự án nghiên cứu hợp tác khu vực.
Nhóm giải pháp 2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả NCKH. Phát triển nguồn
nhân lực KH&CN
- Có 03 TS, 85 thạc sỹ.
- Mở 1-2 lớp bồi dưỡng chuyên môn sâu/năm
- Có 15 TS, 150 thạc sỹ. - Mở 2-4 lớp bồi dưỡng chuyên môn sâu/năm
Phát triển các
phòng thí nghiệm, các cơ sở thực nghiệm - nghiên cứu
- 1 phòng thí nghiệm giống cây sạch bệnh.
- 1 cơ sở thực nghiệm sản xuất nông nghiệp
- 1 phòng thí nghiệm nghiên cứu và kiểm định vật liệu xây dựng và nghiên cứu chế tạo thiết bị cơ khí, xây dựng.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc
đẩy hoạt động
nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
- Các văn bản về cơ chế, chính sách hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, Cơ chế khuyến khích SV- HS tham gia NCKH, thi đua khen thưởng, khuyến khích NCKH.
- Các văn bản được tiếp tục rà soát và bổ sung, sửa đổi.
Đầu tư có chọn lọc cho các đề tài, dự án KH&CN được ứng dụng vào thực tiễn - 10% đề tài, dự án ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn.
- 2% đề tài, dự án được đăng ký bản quyền.
- 30% đề tài, dự án ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn.
- 5% đề tài, dự án được đăng ký bản quyền.
Cập nhật kết quả nghiên cứu khoa học vào chương trình đào tạo
- 50% các kết quả nghiên cứu mới được đưa vào chương trình đào tạo
- 80% các kết quả nghiên cứu mới được đưa vào chương trình đào tạo.
Nhóm giải pháp 3. Tăng cường hoạt động NCKH của người học. Tăng cường hoạt
động NCKH của HS-SV - 20% đề tài NCKH có HS-SV tham gia. - 1% SV tham gia NCKH. - 50% đề tài NCKH có HS- SV tham gia. - 3% SV tham gia NCKH. Gắn kết các đề tài
khóa luận với đề tài NCKH của GV
- 10% đề tài khóa luận gắn với các đề tài NCKH của GV
- 30% đề tài khóa luận gắn với các đề tài NCKH của GV
Nhóm giải pháp 4. Phát triển hệ thống thông tin KH&CN và quảng bá. Xây dựng và kết
nối cơ sở dữ liệu về khoa học công nghệ.
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu điện tử về tạp chí điện tử, thông tin khoa học công nghệ.
- Hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu điện tử về tạp chí điện tử, thông tin khoa học công nghệ. Phát triển bản tin khoa học theo chuẩn trong tỉnh và khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Có/mời 02-04 chuyên gia uy tín trong trong tỉnh.
- Có/mời 01-02 chuyên gia uy tín trong khu vực ĐBSCL.
- Có/mời 04-06 chuyên gia uy tín trong trong tỉnh.
- Có/mời 02-04 chuyên gia
uy tín trong khu vực
ĐBSCL.
Định kỳ tổ chức các sự kiện khoa học công nghệ,
- 05% sinh viên có đề tài nghiên cứu khoa học, có 2-4 doanh nghiệp tham gia hội chợ để trao
- 05% sinh viên có đề tài nghiên cứu khoa học, có 5- 10 doanh nghiệp tham gia
Hội chợ việc làm cho SV.
đổi cơ hội hợp tác. hội chợ để trao đổi cơ hội
hợp tác.
- Hàng năm tổ chức 1-2 sự kiện khoa học công nghệ với sự tham gia của các đơn vị trong và ngoài trường.
3.2.4 Chiến lược phát triển đội ngũ 3.2.4.1 Mục tiêu tổng quát 3.2.4.1 Mục tiêu tổng quát
Đội ngũ không ngừng được tăng lên về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học
3.2.4.2 Các giải pháp thực hiện
Nhóm giải pháp 1. Số lượng cán bộ quản lý và giáo viên không ngừng được tăng thêm