CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM
3.1.1. Định hướng và kế hoạch phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam
Tại cỏc nước phỏt triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Đức… với nhiều tập đoàn kinh tế lớn, nổi tiếng thế giới thỡ Chớnh phủ cỏc nước này cũng xỏc định vai trũ quan trọng, lõu dài của DNNVV trong nền kinh tế vỡ đõy là bộ phận cấu thành khụng thể thiếu được của nền kinh tế. Cỏc DNVVN cú mối quan hệ tương hỗ khụng thể tỏch rời nhau với cỏc tập đoàn kinh tế, đặc biệt trong việc tạo dựng cụng nghiệp bổ trợ và mạng lưới phõn phối sản phẩm. Với tớnh năng động cao, cỏc DNNVV cũng là nơi khởi nghiệp cho cỏc doanh nhõn và là mụi trường tạo mối liờn kết, tớch tụ vốn để từng bước hỡnh thành và phỏt triển cỏc doanh nghiệp lớn.
Thực tế ở cỏc nền kinh tế, đặc biệt ở cỏc nền kinh tế mới phỏt triển, cỏc doanh nghiệp lớn hay kể cả cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia đều hỡnh thành từ cỏc DNVVN cỏch đõy 30, 40 năm. Tuy nhiờn, với đặc điểm chung của cỏc DNNVV, nhất là trong giai đoạn mới hỡnh thành và phỏt triển (thiếu năng lực về vốn, cụng nghệ và kỹ năng quản lý cũn hạn chế) cỏc nền kinh tế đều xỏc định việc hỗ trợ DNNVV từ phớa Chớnh phủ là chớnh sỏch lõu dài, chứ khụng phải là tạm thời.
Hiện nay Việt nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập cao vào nền kinh tế thế giới, đũi hỏi phải biết tận dụng cỏc lợi thế so sỏnh để hội nhập mà cỏc DNNVV là cơ hội sử dụng tốt cỏc lợi thế này. Do đú việc phỏt triển DNNVV một cỏch mạnh mẽ, đỳng hướng sẽ gúp phần đẩy nhanh thực hiện quỏ trỡnh này.
Kế hoạch phỏt triển DNNVV giai đoạn 2006-2010 ở nước ta khi được triển khai thực hiện tốt sẽ gúp phần quan trọng để triển khai thực hiện thành cụng kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước trong giai đoạn này.
CĂN CỨ VÀ CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DNNVV GIAI ĐOẠN 2006-2010:
1. Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2006-2010 được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thụng qua.
3. Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 18/3/2001 về sắp xếp, đổi mới, nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.
4. Nghị quyết 14-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ IX), ngày 18/3/2002 về việc tiếp tục đổi mới cơ chế, chớnh sỏch, khuyến khớch và tạo điều kiện phỏt triển kinh tế tư nhõn.
5. Nghị quyết Trung ương 3 khoỏ IX về củng cố, phỏt triển, nõng cao hiệu quả hoạt động của Kinh tế tập thể.
6. Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chớnh phủ về trợ giỳp phỏt triển DNNVV.
7. Quyết định 94/2002/QĐ-CP ngày 17/7/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ về phỏt triển kinh tế tư nhõn.
8. Chỉ thị 33/2004/CT-TTg của TTCP về việc xõy dựng kế hoạch 5 năm 2006-2010. 9. Thụng bỏo số 7681/BKH-TB ngày 30/11/2004 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2006-2010.
10. Cỏc cam kết, thoả thuận của Chớnh phủ Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, cỏc Hiệp định song phương và đa phương mà Việt Nam tham gia, với cỏc nhà tài trợ…
11. Thụng lệ về việc xõy dựng kế hoạch phỏt triển DNNVV tại một số nước.
Kế hoạch phỏt triển DNVVN giai đoạn 2006-2010 đó được cụ thể hoỏ qua quyết định 236/2006/QĐ-TTg ngày 23.10.2006. Quyết định 236 đó nờu rừ quan điểm mang tớnh định hướng về phỏt triển DNVVN ở nước ta, cụ thể là:
• Thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần. Cỏc thành phần kinh tế kinh doanh theo phỏp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, cựng phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh.
• Nhà nước tạo mụi trường về phỏp luật và cỏc cơ chế, chớnh sỏch thuận lợi cho DNVVN thuộc mọi thành phần kinh tế phỏt triển bỡnh đẳng và cạnh
tranh lành mạnh nhằm huy động mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực từ bờn ngoài cho đầu tư phỏt triển.
• Phỏt triển DNVVN theo phương chõm tớch cực, vững chắc, nõng cao chất lượng, phỏt triển về số lượng, đạt hiệu quả kinh tế, gúp phần tạo nhiều việc làm, xoỏ đúi, giảm nghốo, đảm bảo trật tự, an toàn xó hội; phỏt triển DNVVN gắn với cỏc mục tiờu quốc gia, cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội phự hợp với điều kiện của từng vựng, từng địa phương, khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, làng nghề truyền thống; chỳ trọng phỏt triển DNVVN ở cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn; ưu tiờn phỏt triển và hỗ trợ cỏc DNVVN do đồng bào dõn tộc, phụ nữ, người tàn tật … làm chủ doanh nghiệp; chỳ trọng phỏt triển DNVVN đầu tư sản xuất một số lĩnh vực cú khả năng cạnh tranh cao.
• Hoạt động trợ giỳp của Nhà nước chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ giỏn tiếp để nõng cao năng lực cho cỏc DNVVN.
• Gắn hoạt động kinh doanh với bảo vệ mụi trường, bảo đảm trật tự, an toàn xó hội.
• Tăng cường nõng cao nhận thức của cỏc cấp chớnh quyền về vị trớ, vai trũ của DNVVN trong phỏt triển kinh tế - xó hội.
Bờn cạnh đú quyết định 236 cũng thể hiện mục tiờu tổng quỏt như sau:
“éẩy nhanh tốc độ phỏt triển DNVVN, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh, nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, cỏc DNVVN đúng gúp ngày càng cao vào tăng trưởng cho nền kinh tế”.
Cỏc mục tiờu định lượng cụ thể bao gồm:
• Số DNVVN thành lập mới khoảng 320.000 (hàng năm tăng khoảng 22%);
• Tỷ lệ tăng trưởng DNVVN thành lập mới tại cỏc tỉnh khú khăn là 15% đến năm 2010
• Tỷ lệ trực tiếp tham gia xuất khẩu đạt từ 3-6% trong tổng số DNVVN
• Cú thờm 165.000 lao động được đào tạo kỹ thuật làm việc tại cỏc DNVVN Định hướng và cỏc chỉ số trong kế hoạch phỏt triển DNVVN của nước ta trong giai đoạn tới càng khẳng định thờm tầm quan trọng và vị trớ của DNVVN trong nền kinh tế Việt nam. Điều này đũi hỏi cú chương trỡnh hành động phự hợp nhằm tạo điều kiện cho sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc doanh nghiệp này.