5 NHTM Nhà nước
2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM
Với một thực tế là tiềm lực tài chớnh của cỏc NHTM Việt Nam cũn thấp đó hạn chế qui mụ cung cấp dịch vụ ngõn hàng cho cỏc chủ thể cú nhu cầu sử dụng dịch vụ ngõn hàng núi chung và cỏc DNVVN. Hạn chế này thể hiện trờn cỏc mặt như:
- Hạn chế việc mở rộng mạng lưới giao dịch và ỏp dụng cụng nghệ hiện đại nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp tiếp cận và sử dụng dịch vụ;
- Hạn chế qui mụ cung cấp dịch vụ ngõn hàng, đặc biệt là dịch vụ tớn dụng. Trong điều kiện hiện nay cho vay cỏc dự ỏn lớn, cỏc doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng khỏ lớn, do tiềm lực tài chớnh cũn hạn chế nờn cỏc NHTM gặp khú
khăn trong việc mở rộng tớn dụng núi chung, tớn dụng đối với cỏc DNVVN núi riờng.
Cựng với việc Việt nam trở thành thành viờn của WTO và tiếp đú là thực hiện cỏc cam kết hội nhập, sức ộp cạnh tranh với cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài đó đặt ra nhu cầu cấp bỏch đối với cỏc NHTM trong việc giải quyết nhanh chúng cỏc vấn đề cũn tồn tại của mỡnh, bờn cạnh đú tận dụng tối đa cỏc lợi thế của một ngõn hàng trong nước như am hiểu thị trường, mạng lưới và hệ thống phõn phối… để trụ vững trờn thị trường mà trước mắt là thị trường trong nước trước khi mở rộng hoạt động ra bờn ngoài.
Yếu kộm trong quản trị tài chớnh nội bộ của cỏc DNVVN cú thể được coi là “vấn đề của cỏc vấn đề” trong việc tiếp cận dịch vụ ngõn hàng của cỏc DNVVN. Bờn cạnh lịch sử hỡnh thành và phỏt triển thỡ cỏc yếu tố cú tỏc động lớn như mụi trường kinh doanh, định hướng chiến lược phỏt triển cỏc DNVVN và cỏc tổ chức hỗ trợ cũng cú ảnh hưởng trực tiếp và giỏn tiếp ở cỏc mức độ khỏc nhau. Theo quan điểm của tỏc giả thỡ đõy là nội dung cần được xem xột đầu tiờn trong số cỏc giải phỏp và kiến nghị phỏt triển dịch vụ ngõn hàng cho cỏc DNVVN.
Năng lực quản trị rủi ro của cỏc bờn liờn quan-cỏc NHTM và cỏc DNVVN cũng là yếu tố quan trọng trong việc cải thiện tỡnh hỡnh. Đõy là việc mà cỏc DNVVN và cỏc NHTM cú thể chủ động triển khai nhằm đem lại sự chuyển biến tớch cực.
Ứng dụng cụng nghệ quản lý hiện đại và cụng nghệ thụng tin đúng vai trũ then chốt trong việc cỏc NHTM nõng cao tớnh cạnh tranh cho cỏc sản phẩm dịch vụ của mỡnh xột từ gúc độ tiện ớch, tốc độ và giỏ cả dịch vụ. Đõy là lĩnh vực cỏc NHTM Việt nam sẽ phải tập trung nhiều nguồn lực trong thời gian tới. Tớnh riờng 04 NHTM Nhà nước đến 30/04/2007, dư nợ cho vay DNVVN là 141.500 tỷ đồng, chiếm 37,7% tổng dư nợ của 4 ngõn hàng này [41].
Bảng 2.13. Kết quả huy động vốn
Đơn vị: tỷ VND Chỉ tiờu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 30/09 2006 Tổng nguồn vốn 67.385 92.848 129.858 158.629 190.657 219.652 - Vốn huy động 54.571 80.816 115.668 142.364 175.651 211.643 - Vốn uỷ thỏc đầu tư 3.845 4.602 7.487 6.010 6.465 6.759
- Vốn vay 8.969 7.430 6.703 10.255 8.541 1.250
Nguồn: Hoàng Xuõn Quế (2007), “Giải phỏp vốn tớn dụng ngõn hàng cho DNVVN”, Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế, (346), tr .28-37
Việc thống kờ chi tiết toàn bộ cỏc hoạt động dịch vụ cho DNVVN do cỏc NHTM cung cấp hiện cũn chưa đồng bộ. Tuy nhiờn toàn bộ bức tranh tổng thể ở một chừng mực nhất định cũng cú thể được xem xột qua gúc độ của một ngõn hàng lớn nhất Việt nam hiện nay với thế mạnh trong phục vụ DNVVN-Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn [25].
Cựng với kết quả huy động vốn giai đoạn 2001-2006 với mức tăng trưởng vốn duy động ổn định ở mức cao, kết quả cho vay vốn của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn cũng cho thấy bức tranh khả quan với tỷ nợ nợ xấu ở mức thấp và tăng trưởng dự nợ cho vay tới cỏc DNVVN ở mức cao (bảng 2.14).
Số liệu ở bảng 2.14 cũng cho thấy tăng trưởng tớn dụng của ngõn hàng này luụn ở mức bỡnh quõn là 25%. Bờn cạnh đú số lượng khỏch hàng là DNVVN phỏt triển nhanh, năm 2001 cú gần 5.000 doanh nghiệp cú quan hệ vay vốn, đến ngày 30-09-2007 cú 20.065 DNVVN hiện đang vay vốn, 1.916 doanh nghiệp thuờ tài chớnh.
Bảng 2.14. Kết quả cho vay vốn của
Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn giai đoạn 2001-2006
Đơn vị: tỷ VND
2001 2002 2003 2004 2005 2006