Hệ quả: Làm suy giảm sức đề kháng, phòng thủ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT (Trang 64)

sức đề kháng, phòng thủ của dân tộc trước họa xâm lăng trên các mặt:

+ Nhân tài vật lực cạn kiệt, quốc phòng yếu kém.

+ Làm rạn nứt, suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc.

Hoạt động 2: Phân tích âm mưu và quá trình chuẩn bị xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp ( kết hợp HĐ toàn lớp với cá nhân)

2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt chuẩn bị xâm lược Việt Nam

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản cần đạt

- GV sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, yêu cầu HS quan sát, nhận xét về vị trí của Việt Nam ở khu vực Đông Nam Á, quá trình thực dân phương Tây xâm lược khu vực này. - Sau khi HS trao đổi, thảo luận và đưa ra câu trả lời, GV nhận xét, cung cấp thêm thông tin rồi kết luận khái quát.

- Tiếp tục, GV yêu cầu HS dựa vào SGK, nêu những sự kiện chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam và đưa ra nhận xét về hiện tượng đó.

- Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, cung cấp thêm thông tin để làm rõ các sự kiện trên, rồi kết luận về âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

*Hoàn cảnh lịch sử:

- Từ thế kỷ XVI, thực dân phương Tây chạy đua xâm lược các nước phương Đông, Việt Nam không tránh khỏi bị nhòm ngó. - Thực dân Pháp tìm cách can thiệp,” bám sâu” vào Việt Nam cho bằng được.

*Quá trình chuẩn bị:

- Từ thế kỷ XVI, lợi dụng việc truyền đạo Thiên chúa để dò xét, vẽ bản đồ…

- Cuối thế kỷ XVIII, can thiệp vào nước ta ( sự kiện Nguyễn Ánh câu kết với Bá Đa Lộc).

- Đến giữa thế kỷ XIX, quyết định đem quân xâm lược Việt Nam.

Hoạt động 3: Phân tích lý do thực dân Pháp chọn Đà Nẵng để mở đầu cuộc tấn công xâm lược (kết hợp HĐ nhóm với cả lớp)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w