Khâu chuẩn bị, thiết bị đồ dùng, tài liệu dạy học:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT (Trang 48)

1. Kiểm tra lại chu đáo, đầy đủ mọi sự chuẩn bị theo kế hoạch...

2. GV chuẩn bị: Chuẩn bị chung cho bài và chuẩn bị về nội dung có sử dụng di sản và liên hệ với nơi có di sản (lần cuối);

3. HS chuẩn bị: Chuẩn bị chung cho bài và chuẩn bị về nội dung có sử dụng di sản, quân tư trang, đồ dùng khác...

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1.Tổ chức lớp: Tập trung học sinh (tìm vị trí), quán triệt tinh thần, thái độ...

Lớp Thứ Ngày Tiết Sỹ số HS nghỉ

2.Kiểm tra bài cũ: (Có thể hỏi về nội dung tại di sản) 3.Dẫn dắt vào bài mới: (Kết hợp với nội dung tại di sản) 4.Tổ chức các hoạt động dạy học.

Thứ nhất, GV tiến hành dạy học bình thường như ở trên lớp tại một phòng riêng hoặc một địa điểm phù hợp ở nơi có di sản (nếu có), sau đó hướng dẫn HS tham quan những dấu vết, chứng tích, hiện vật có liên quan đến bài học.

Thứ hai, GV tiến hành bài học ngay tại phòng trưng bày (nếu có) hoặc nơi có di sản. Trong trường hợp này, sử dụng ngay dấu vết, hiện vật tại di sản trở thành đồ dùng trực quan (GV có thể dựa vào những dấu vết, hiện vật tại di sản để kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, HS báo cáo kết quả đồng thời kết hợp tổ chức một số hoạt động ngoại khoá thích hợp)

Tổ chức dạy học bình thường (theo lí thuyết đã hướng dẫn):

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HS cần nắm

- Các hoạt động của GV, HS diễn ra bình thường...

- GV tiến hành các hoạt động với di sản như phần lí thuyết đã hướng dẫn về phương pháp (kết hợp mọi PP, kết hợp với hướng dẫn viên, nhân chứng...)

- HS làm việc với di sản dưới sự hướng dẫn, điều khiển của GV (quan sát, lắng nghe tích cực, cố gắng ghi chép nội dung vắn tắt)

1.Tên mục (theo SGK/ hoặc nội dung địa phương mà GV tự thiết kế).

(Nếu mục này không sử dụng di sản, GV soạn, giảng bình thường)

2. Tên mục (theo SGK/hoặc nội dung địa phương mà GV tự thiết kế ) địa phương mà GV tự thiết kế )

(Nếu mục này có sử dụng di sản, GV tiến hành các hoạt động dạy, học gắng với di sản)

- Kiến thức theo chuẩn KT, KN

- Có thể ghi kiến thức về di sản (hoặc không cần ghi, vì kiến thức về di sản coi như tài liệu, phương tiện hỗ trợ cho kiến thức của bài thêm phong phú, hấp dẫn; tránh ghi nhiều dẫn tới quá tải)

5. Kết thúc bài học (GV tập trung học sinh)

- Củng cố: GV có thể dựa vào những dấu vết, hiện vật tại di sản để kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, HS báo cáo kết quả đồng thời kết hợp tổ chức một số hoạt động ngoại khoá thích hợp: Làm vệ sinh, tổ chức trò chơi.

- Dặn dò, ra bài tập về nhà (trở về an toàn, viết thu hoạch...). - Trở về địa phương an toàn (kiểm tra quan tư trang trước khi về).

Lưu ý: Tất cả những thiết kế trên chỉ là tham khảo, GV phải linh hoạt khi thực hiện, đặc biệt là linh hoạt các bước thực hiện của giáo án/ hoạt động.

Hoạt động tham quan- trải nghiệm di sản và các hoạt động khác thực hiện theo kế hoạch chi tiết đã được phê duyệt.

3. Một số ví dụ minh họa

3.1.Ví dụ về các bài có sử dụng di sản văn hóa dạy trên lớp: Ví dụ 1.

Bài: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 - 1930)

(Bài học trong SGK lớp 12.THPT)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w