Thiết bị, tư liệu dạy học

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT (Trang 56)

1. Đối với GV

- Tranh ảnh, thông tin về một số điểm du lịch của đất nước. - Các đoạn Video clip minh hoạ về một số điểm du lịch (nếu có).

- Biểu đồ hoạt động thương mại (nội thương và ngoại thương), bản đồ du lịch.

- Máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh

Sách vở, đồ dùng học tập, Atlat Địa lí Việt Nam, sưu tầm một số loại hình di sản có ở địa phương hoặc một số di sản mà học sinh đã biết.

III. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Ổn định lớp:... 2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1. Dựa vào hình 30 (SGK) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét về mạng lưới giao thông vận tải nước ta. Cho biết ý nghĩa của đường Hồ Chí Minh.

Câu 2. Nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và ngành viễn thông ở nước ta.

4. Tổ chức các hoạt động dạy học (Có thể GV thiết kế 02 cột: 01 cột là hoạt động của GV và HS; 01 cột là Kiến thức cơ bản)

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hoạt động nội thương

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Bước 1:

- GV có thể cung cấp một số thông tin, hình ảnh về hoạt động nội thương trước kia và hiện nay để học sinh thấy được sự thay đổi của hoạt động nội thương.

- Rút ra nhận xét về sự thay đổi của hoạt động nội thương từ sau Đổi mới đến nay.

- Chú ý lắng nghe, quan sát, liên hệ thực tế để rút ra nhận xét về hoạt động nội thương. - Ghi lại những ý chính.

1. Thương mại

a) Nội thương

- Hiện nay, hoạt động nội thương của nước ta được biểu hiện: hàng hoá phong phú, đa dạng.

Bước 2:

- GV yêu cầu học sinh dựa vào hình 31.1 (SGK), cho biết nội thương đã thu hút sự tham gia của thành phần kinh tế nào? Nhận xét sự thay đổi về cơ cấu của các thành phần kinh tế.

- Gọi học sinh trả lời => yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung => chuẩn kiến thức.

- Quan sát hình, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe, phản hồi tích cực.

- Ghi lại những ý chính.

- Nội thương đã thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

- Các thành phần kinh tế trong lĩnh vực nội thương có sự khác nhau về cơ cấu và đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. (dẫn chứng)

Bước 3: Sử dụng bản đồ, Atlat cho học sinh nhận biết và phân tích sự phân bố của các trung tâm thương mại.

- Chú ý quan sát để nhận ra các trung tâm thương mại.

- Vận dụng kiến thức để phân tích sự phân bố của các trung tâm thương mại.

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung chính Bước 1: GV yêu cầu HS dựa

vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, hãy cho biết vai trò của ngoại thương.

Cá nhân HS dựa vào SGK và hiểu biết, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

1. Thương mại

b) Ngoại thương

Bước 2: Gọi HS trả lời; chuẩn kiến thức.

Trả lời câu hỏi; ghi lại ý chính.

- Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất ở nước ta. Kinh tế càng phát triển và mở cửa, ngoại thương càng quan trọng.

- Ngoại thương có tác dụng trong việc giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao và cải thiện đời sống nhân dân.

Bước 3: Yêu cầu HS dựa vào hình 31.2 và 31.3 (SGK) : Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu và giải thích về tình hình xuất nhập khẩu của nước ta.

Cá nhân HS dựa vào biểu đồ và hiểu biết thực tế, suy nghĩ trả lời.

Bước 4: Gọi HS trả lời; chuẩn kiến thức.

Trả lời câu hỏi; ghi lại ý chính.

- Cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu của nước ta đang có nhiều thay đổi, tiến dần tới thế cân đối giữa xuất và nhập.

- Kim ngạch xuất khẩu của nước ta liên tục tăng.

- Các mặt hàng xuất khẩu đa dạng. Tuy nhiên mặt hàng chế biến còn tương đối thấp và tăng chậm.

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung chính Bước 5: GV cho HS liên hệ

với các mặt hàng xuất khẩu tiểu thủ công nghiệp ở một số địa phương: hàng mây tre đan, đồ gỗ, dệt lụa,....

GV cho HS thử đề xuất các giải pháp để gìn giữ và phát triển các làng nghề truyền thống này.

Thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay là Hoa Kì, Nhật Bản và Trung Quốc.

- Nhập khẩu tăng khá nhanh nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá đất nước. Thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta là khu vực châu Á – Thái Bình Dương và châu Âu.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu hoạt động du lich

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung chính Bước 1: Chia nhóm Các nhóm nhanh

chóng ổn định, bầu nhóm trưởng, thư kí.

2. Du lịch

a) Tài nguyên du lịch

Bước 2: Yêu cầu các nhóm dựa vào kiến thức có trong SGK, Át lát Địa lí Việt Nam, tư liệu đã chuẩn bị và hiểu biết thực tế, hãy:

(1) Chứng minh nước ta có tài nguyên du lịch rất phong phú và đa dạng.

(2) Chia tài nguyên du lịch nhận biết được qua At lát Địa lí VN thành 2 nhóm: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. (3). Các tài nguyên để phát triển du lịch trên có được coi là di sản không? Tại sao? Liên hệ với các di sản ở địa phương có thể khai thác phát

Các thành viên trong nhóm chú ý nghe GV giao nhiệm vụ và nhận sự phân công của nhóm.

Các nhóm tập trung nghiên cứu tài liệu, trao đổi để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung chính

triển du lịch.

(4) Cho biết phát triển du lịch có ý nghĩa như thế nào đối với việc giữ gì các di sản?

Bước 3: Quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần).

Gợi ý các nhóm, khi chứng minh tài nguyên du lịch nước ta cần liên hệ thực tế địa phương nhất là các di sản văn hoá truyền thống.

Bước 4: Gọi các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.

=> Chuẩn kiến thức Lưu ý :

- Cung cấp một số hình ảnh và thông tin về các điểm du lịch ở Việt Nam để HS thêm trân trọng, yêu quý đất nước mình.

- Cung cấp cho HS biết những di sản thế giới ở Việt Nam.

- Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác chú ý lắng nghe.

- Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi lại ý chính.

Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch.

- Tài nguyên du lịch tự nhiên: Địa hình (nhiều bãi biển và hang động đẹp, có hai di sản thiên nhiên thế giới); Nguồn nước (sông, hồ, nước khoáng, nước nóng); Sinh vật (nhiều vườn quốc gia, nhiều loài động vật hoang dã, thuỷ hải sản); Khí hậu đa dạng.

- Tài nguyên nhân văn đa dạng (có nhiều di tích được xếp hạng, nhiều di sản văn hoá thế giới, nhiều lễ hội, làng nghề, phong tục tập quán...).

- Phát triển du lịch góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung chính

trường, bảo tồn các di sản.

Bước 5:

- GV yêu cầu học sinh dựa vào hình 31.6, nhận xét về thực trạng hoạt động du lịch nước ta.

- Tham khảo bảng số liệu ở phụ lục để chứng minh: khách du lịch và doanh thu du lịch ở nước ta tăng nhanh.

Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi.

b) Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu

Bước 6: Gọi học sinh trả lời => Nhận xét và chuẩn kiến thức.

Trả lời câu hỏi; chú ý lắng nghe; chủ động nghi những ý chính. - Ngành du lịch nước ta phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 (thế kỉ XX) đến nay. Số lượng khách và doanh thu du lịch tăng nhanh do kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao...

Bước 7:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w