Thực trạng các hoạt động kinh doanh chi nhánh Hà Nam

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh hà nam (Trang 40)

Hoạt động huy động vốn

NHTM kinh doanh tiền tệ dƣới hình thức huy động, cho vay, đầu tƣ và cung cấp các dịch vụ khác. Huy động vốn – hoạt động tạo ra nguồn vốn cho NHTM – đóng vai trò quan trọng và có ảnh hƣởng tới chất lƣợng hoạt động của ngân hàng. Do đó, ngân hàng TMCP Công Thƣơng Hà Nam luôn chú trọng quản trị hoạt động này.

Bảng 2 5: Cơ cấu huy động vốn

v: tỷ ồng

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NH TMCP Công thương Hà Nam 2010, 2011, 2012, 6 tháng ầu năm 2013)

Qua bảng số liệu có thể thấy, mặc dù tình hình nền kinh tế đang trong giai đoạn đối mặt với nhiều bất ổn cùng sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác nhƣng ngân hàng NH TMCP Công Thƣơng Hà Nam vẫn thu hút đƣợc nguồn vốn huy động tăng trƣởng, bền vững. 2010 2011 2012 6/2013 Tăng trƣởng (đv:%) 2011/2010 2012/2011 Tổng nguồn vốn huy động 1216 1823 2130 2078 49,9 16,8 Cơ cấu nguồn vốn huy động Theo hình thức huy động Tiền gửi của dân cƣ 929 1166 1480 1790 25,5 26,9 Tiền gửi của tổ chức 241 328 470 198 36,1 43,3 Nguồn vốn đi vay 30 300 180 90 900 -40 Nguồn khác 16 29 0 0 81,3 -100 Theo loại tiền VNĐ 1000 1633 1930 1877 63,3 18,2 Ngoại tệ 216 190 200 201 -12 5,3 Theo thời hạn Không kì hạn 205 272 411 210 32,7 51,1 Ngắn hạn 746 1306 1477 1518 75,1 13,1 Trung và dài hạn 265 245 242 350 -7,5 -1,2

Năm 2012, với chính sách trần lãi suất huy động giảm từ 14%/năm từ đầu năm xuống còn 8%/năm cuối năm, cộng với những khó khăn chung của nền kinh tế và ngành ngân hàng là những thách thức mà NH TMCP Công Thƣơng Hà Nam phải vƣợt qua.

Bằng nhiều giải pháp quyết liệt và tích cực, tăng trƣởng nguồn vốn thông qua các kênh huy động, đối tƣợng khách hàng trong nƣớc và quốc tế, đảm bảo an toàn thanh khoản và tuân thủ các quy định của NHNN, đến 31/12/2012, số dƣ huy động đạt 2130 tỷ đồng, tăng trƣởng 16,8% và đạt 101% so với chỉ tiêu kế hoạch ĐHĐCĐ đề ra.

- Về cơ cấu nguồn vốn, theo hình thức huy động, nguồn vốn huy động từ dân cƣ chiếm tỉ trọng lớn nhất, khoảng 70%, và có tốc độ tăng trƣởng khá, năm 2011: 25,5% ; năm 2012 : 26,9%. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức chiếm tỉ trọng nhỏ hơn ( khoảng 17% ) nhƣng có tăng trƣởng ấn tƣợng đáng kể trong giai đoạn nghiên cứu (trên 35%).

- Theo loại tiền huy động, VNĐ luôn chiếm tỉ trọng cao, trên 90%. Huy động ngoại tệ 6 tháng đầu năm 2013 rất tích cực, đạt 201 tỉ đồng.

- Theo thời hạn, nguồn vốn ngắn hạn và không kì hạn chiếm tỉ trọng lớn và tăng trƣởng nhanh, bên cạnh đó, nguồn vốn trung và dài hạn chiếm tỉ trọng thấp và tăng âm trong giai đoạn nghiên cứu.

Hoạt động tín dụng

Biểu đồ 2 6 Tổng dƣ n và lãi suất bình quân

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NH TMCP Công thương Hà Nam 2010, 2011, 2012, 6 tháng ầu năm 2013)

Giai đoạn 2010 - 2012, hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng bị ảnh hƣởng mạnh bởi những khó khăn chung của nền kinh tế (tăng trƣởng âm trong 6 tháng đầu năm 2012). Sang quý III/2012, kinh tế vĩ mô đƣợc cải thiện. Với việc kết hợp nhiều giải pháp: tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, dành nguồn vốn lớn với lãi suất ƣu đãi để triển khai các chƣơng trình/gói tín dụng mục tiêu nhƣ cho vay nông nghiệp nông thôn, thu mua, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp hỗ trợ, cho vay khách hàng cá nhân, tăng cƣờng tìm kiếm và tiếp thị khách hàng, chú trọng tăng trƣởng dƣ nợ ngắn hạn, phục vụ vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh,...Lãi suất bình quân cho vay trong giai đoạn 2010- 2013 đã giảm đáng kể, từ 15,7% xuống còn 11,5% có tác dụng tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp và cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên đồng thời với giảm lãi suất, trong giai đoạn này Chi nhánh cũng thận trọng hơn trong việc xét duyệt điều kiện cấp tín dụng nhằm hạn chế và làm giảm tỉ lệ nợ xấu đã tích tụ giai đoạn trƣớc đó, đảm bảo an toàn vốn và sử dụng vốn hiệu quả. Theo đó, chỉ những doanh nghiệp có tình hình tài chính lành

mạnh và hoạt động kinh doanh có hiệu quả mới có khả năng tiếp nhận nguồn vốn ngân hàng. Tổng dƣ nợ cho vay khách hàng đến 31/12/2012 của NH TMCP Công Thƣơng Hà Nam đạt 1690 tỷ đồng, tăng 3,6% so với đầu năm - đây là kết quả đáng ghi nhận, đóng góp tích cực vào mục tiêu tăng trƣởng tín dụng, kích thích tăng trƣởng kinh tế của ngành ngân hàng. NH TMCP Công Thƣơng Hà Nam nghiêm túc tuân thủ định hƣớng chính sách tín dụng của NHNN và đặt ra các quy định nội bộ chặt chẽ nhằm kiểm soát chất lƣợng nợ. Tỷ lệ nợ xấu đƣợc kiểm soát ở mức 1,48%/Tổng dƣ nợ. Trong năm 2012, NH TMCP Công Thƣơng đã triển khai thành công giai đoạn 1 của chuyển đổi mô hình cấp tín dụng với định hƣớng quản trị rủi ro tập trung theo thông lệ quốc tế.

Hoạt động đầu tư và quản lí vốn khả dụng

Về hoạt động Đầu tƣ trái phiếu, giấy tờ có giá (không bao gồm chứng khoán vốn): Tổng số dƣ đầu tƣ chứng khoán cuối năm 2012 của NH TMCP Công Thƣơng Hà Nam là xấp xỉ 110 tỷ đồng, tăng 8,6% so với cuối năm 2011, trong đó phần lớn là Trái phiếu Chính phủ và Trái phiếu Doanh nghiệp có độ thanh khoản cao và thị phần lớn trên thị trƣờng trái phiếu Việt Nam.

Hoạt động dịch vụ thu phí

- Hoạt động thanh toán trong nƣớc:

Với chất lƣợng dịch vụ thanh toán ngày càng đƣợc cải tiến, tăng trƣởng thị phần, uy tín và thƣơng hiệu NH TMCP Công Thƣơng. Doanh số thanh toán đạt 13 ngàn tỷ đồng. Doanh số thu phí đạt 0,9 tỷ đồng.

- Hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thƣơng mại:

Hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thƣơng mại của NH TMCP Công Thƣơng Hà Nam tăng trƣởng bền vững qua các năm, thị phần đƣợc giữ vững và tăng nhẹ. Năm 2012, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt hơn 57 triệu USD, tăng 15% so với năm 2011. Thị phần chiếm khoảng 22% kim ngạch xuất nhập khẩu cả tỉnh.

Dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử

• Dịch vụ thẻ: NH TMCP Công Thƣơng tiếp tục dẫn đầu thị trƣờng về thị phần thẻ ATM (11 triệu thẻ - chiếm 23% thị phần) và thẻ tín dụng quốc tế (gần 400 ngàn thẻ - chiếm 9,5% thị phần); và là ngân hàng có hệ thống POS đứng đầu thị trƣờng.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh hà nam (Trang 40)