Những nhân tố bên ngoài ngân hàng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh hà nam (Trang 32)

Chu kỳ phát triển kinh tế

Tình hình phát triển nền kinh tế là một nhân tố vĩ mô có tác động trực tiếp đến hoạt động của NHTM nói chung và đến hoạt động huy động vốn nói riêng. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển tăng trƣởng và ổn định, thu nhập của ngƣời dân đƣợc đảm bảo và ổn định thì nhu cầu tích luỹ của dân cƣ cao hơn nhờ đó lƣợng tiền gửi vào Ngân hàng tăng lên và khả năng huy động vốn của ngân hàng tăng lên. Mặt

khác khi nền kinh tế tăng trƣởng cao và ổn định thì nhu cầu sử dụng vốn tăng, để mở rộng khối lƣợng tín dụng Ngân hàng có thể tăng lãi suất huy động nhằm kích thích ngƣời dân gửi tiền. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế suy thoái, thu nhập thực tế của ngƣời lao động giảm và biến động, làm giảm lòng tin của khách hàng vào sự ổn định của đồng tiền; hơn nữa thu nhập thấp đồng nghĩa với lƣợng tiền nhàn rỗi trong toàn nền kinh tế sẽ giảm xuống và lƣợng tiền dân cƣ ký thác vào hệ thống ngân hàng còn có nguy sơ bị rút ra. Khi đó ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn, quản ký dự trữ và củng cố lòng tin của khách hàng vào hệ thống ngân hàng.

Môi trƣờng pháp lý

Mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đều phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Các hoạt động của các NHTM chịu sự điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật khác của nhà nƣớc. Các NHTM ngoài việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dƣới luật của nhà nƣớc ban hành còn phải tuân thủ các quy định mà NHTW ban hành cụ thể trong từng thời kỳ về dự trữ, lãi suất, hạn mức cho vay… trong sự ràng buộc của pháp luật, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn thay đổi làm thay đổi quy mô và chất lƣợng hoạt động huy động vốn. Mặt khác, các NHTM là các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, lĩnh vực chứa đựng rủi ro rất lớn do vậy mà Ngân hàng phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật.

Môi trƣờng cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh là phổ biến và khách quan. Ngành ngân hàng là một trong những ngành có mức độ cạnh tranh cao và phức tạp. Trong những năm qua, thị trƣờng tài chính ngày càng trở nên sôi động hơn với sự tham gia của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng, trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ và các tổ chức kinh tế là có hạn. Từ đó làm mất đi tính độc quyền của hệ thống Ngân hàng và ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng. Muốn duy trì và nâng cao hiệu quả huy động vốn, NHTM phải tăng cƣờng năng lực cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực.

Ngoài ra, do hình thức hoạt động không đa dạng nhƣ các ngành khác làm cho tính cạnh tranh của Ngân hàng ngày càng cao. Các Ngân hàng cạnh tranh chủ yếu bằng hình thức lãi suất và dịch vụ. Hiện nay ở nƣớc ta các Ngân hàng chủ yếu cạnh tranh bằng hình thức lãi suất, chƣa phổ biến hình thức cạnh tranh bằng dịch vụ. Do đó Ngân hàng phải chú trọng xây dựng đƣợc mức lãi suất hợp lý nhất kết hợp với cung cấp chất lƣợng dịch vụ tốt và xây dựng danh tiếng và uy tín của mình để tăng đƣợc thị phần huy động. Thực tế cạnh tranh qua lãi suất sẽ khó thực hiện và không đem lại hiệu quả lâu dài trong khi đó bằng cách cải thiện chất lƣợng dịch vụ tốt, cung cấp nhiều tiện ích cho khách hàng sẽ giúp ngân hàng có lợi thế trên thị trƣờng tài chính.

Yếu tố tiết kiệm của dân cƣ

Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chủ yếu đƣợc hình thành từ huy động các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong dân cƣ. Đây là lƣợng tiền nhàn rỗi có đƣợc từ việc ngƣời dân tiết kiệm tiêu dùng ở hiện tại để kỳ vọng sẽ đƣợc chi tiêu nhiều hơn trong tƣơng lai. Do đó công tác huy động vốn của ngân hàng chịu ảnh hƣởng rất lớn của yếu tố này. Nếu không có tiết kiệm thì sẽ không có vốn để đầu tƣ cho sản xuất và ngƣợc lại.

Yếu tố tiết kiệm của dân cƣ lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ thói quen chi tiêu bằng tiền mặt, thu nhập của dân cƣ, và đặc biệt là sự ổn định của nền kinh tế. Nếu nền kinh tế mất ổn định, giá trị đồng tiền biến động thì xu hƣớng chung của dân cƣ sẽ đổi các đồng tiền bản tệ ra các đồng tiền mạnh hay cất trữ vàng bạc, mua bất động sản.. là những tài sản có tính ổn định cao hơn.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP CÔNG THƢƠNG HÀ NAM

2 1 Khái quát về ngân hàng

2.1.1. Khái quát quá trình hình thành, phát triển của Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam-CN Hà Nam Thƣơng Việt Nam-CN Hà Nam

Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NAM

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Industry and Trade, Ha Nam Branch Tên viết tắt: NH TMCP CÔNG THƢƠNG HÀ NAM

Trụ sở chính: 211, Lê Hoàn, Phủ Lý, Hà Nam. Website: www.viettinbank.vn

Ngân hàng Công Thƣơng Hà Nam là một chi nhánh của Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam, có trụ sở chính đặt tại 211, Lê Hoàn, Phủ Lý, Hà Nam. Đây là khu vực nằm ở trung tâm thành phố Phủ Lý, là trung tâm kinh tế - văn hóa - chính trị của tỉnh Hà Nam. Đáp ứng nhu cầu đổi mới kinh tế cùng với sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Công Thƣơng Hà Nam đƣợc thành lập trên cơ sở Ngân hàng Công Thƣơng thị xã Hà Nam trƣớc đây (căn cứ vào quyết định 09/NHCT-QD ngày 17/12/1996 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam). Chi nhánh Ngân hàng Công Thƣơng Hà Nam đã bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1997.

Ngân hàng Công Thƣơng chi nhánh Hà Nam là một đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam, có tƣ cách pháp nhân phụ thuộc, thực hiện nhiệm vụ theo sự ủy quyền của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam trong tất cả các hoạt động kinh doanh - dịch vụ, có con dấu riêng, thực hiện chế độ hạch toán kế toán đầy đủ chi phí và thu nhập, phụ thuộc vào NHCT Việt Nam về phân phối thu nhập và tất cả các cơ chế quản lý, quy trình nghiệp vụ.

Trải qua quá trình 17 năm hoạt động cho đến nay chi nhánh Ngân hàng Công Thƣơng Hà Nam đã hoàn toàn hòa nhập đƣợc với hoạt động chung của cả hệ thống

Ngân hàng trong cơ chế thị trƣờng. Chi nhánh luôn hoàn thành tốt kế hoạch kinh doanh mà Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam giao cho và góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng tỉnh Hà Nam ngày càng phát triển.

Dƣới đây là sơ đồ bộ máy tổ chức NHTMCP Công Thƣơng chi nhánh Hà Nam.

Sơ đồ 2 1: Bộ máy tổ ch c tại NHTMCP Công Thƣơng CN Hà Nam

GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Tổ chức hành chính Phòng Tiền tệ kho quỹ Phòng Kế toán Phòng Giao dịch Lê Hồng Phong Phòng Khách hàng cá nhân Phòng Khách hàng doanh nghiệp Phòng Giao dịch Kiện Khê Phòng Giao dịch Lƣơng Khánh Thiện Phòng Giao dịch Trần Hƣng Đạo Phòng Giao dịch Thanh Liêm Phòng Giao dịch Hòa Mạc Phòng Giao dịch Phủ Lý BỘ PHẬN KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ

(trực thuộc phòng KTKSNB Ngân hàng TMCP Công Thƣơng

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Công Thƣơng Hà Nam trong 3 năm gần đây trong 3 năm gần đây

2.2.1. Một số chỉ số hoạt động kinh doanh

Tăng trưởng quy mô

Biểu đồ 2 2: Tăng trƣởng quy mô

v: tỷ ồng

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NH TMCP Công thương Hà Nam 2010, 2011, 2012)

Tỉ lệ tăng trƣởng trung bình của quy mô tổng tài sản của NH TMCP Công Thƣơng Hà Nam trong giai đoạn 2010 – 2012 là 15 %/ năm.

Tỉ lệ tăng trƣởng nguồn vốn huy động của chi nhánh luôn ở mức cao và vƣợt chỉ tiêu kế hoạch do NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam đề ra: Năm 2010 đạt 103% kế hoạch, năm 2011 đạt 108% kế hoạch, năm 2012 đạt 101% kế hoạch. Đặc biệt 6 tháng đầu năm 2013, Chi nhánh đã rất thành công trong công tác huy động vốn với tổng quy mô huy động là 2078 tỉ đồng, đạt 97,1% kế hoạch của cả năm.

Tỉ lệ tăng trƣởng của dƣ nợ tín dụng trong giai đoạn này luôn thấp hơn tỉ lệ tăng trƣởng nguồn vốn huy động, đặc biệt là giai đoạn 2011- 2012 với lí do do ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, trong nƣớc, sản xuất kinh doanh của các

doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho tăng cao, hàng chục nghìn doanh nghiệp bị giải thể phá sản, nhu cầu về vốn giảm cộng với việc toàn bộ hệ thống ngân hàng thận trọng hơn trong công tác xét cấp tín dụng.

Khả năng sinh lời

Bảng 2 3: Báo cáo kết quả kinh doanh NH TMCP Công Thƣơng Hà Nam

v: tỷ ồng

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NH TMCP Công thương Hà Nam 2010, 2011, 2012, 6 tháng ầu năm 2013)

Mặc dù trong giai đoạn nghiên cứu, môi trƣờng kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhƣng tổng thu lãi thuần từ các hoạt động luôn tăng trƣởng khá qua các năm và chi phí hoạt động của chi nhánh có xu hƣớng giảm làm cho kết quả tổng lợi nhuận trƣớc thuế của chi nhánh vẫn đạt ở mức khá ấn tƣợng.

Năm 2012, tỉ lệ trích lập DPRR của chi nhánh tăng cao ở mức 24,8 tỉ đồng do đã thực hiện dò xét lại thận trọng chất lƣợng của khoản tín dụng và thực hiện 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Tổng lãi thuần từ các hoạt động 75,1 79,3 89,5 49,5

Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 3,1 3,8 4,7 5,1 Lãi thuần từ hoạt động kinh

doanh ngoại hối và vàng 0,6 0,8 0,5 0,4 Lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng

khoán đầu tƣ 0,3 0,2 0,5 0,3

Lãi thuần từ hoạt động cho vay 71,1 74,5 83,8 43,7 Thu nhập từ góp vốn, mua cổ

phần 0 0 0 0

Chi phí hoạt động 37,7 24,6 24,2 14,1

Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh DPRRTD 37,4 54,7 65,3 35,4

Chi phí DPRRTD 11,2 14,3 24,8 10,2

nghiêm túc việc trích lập dự phòng theo Qu ết ịnh 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Điều này lí giải sự giảm tốc độ tăng trƣởng tổng lợi nhuận trƣớc thuế của Chi nhánh.

Dễ dàng nhận thấy, trong tổng lãi thuần từ các hoạt động thì lãi thuần từ hoạt động cho vay luôn chiểu tỉ trọng lớn, trên 90%, hoạt động tín dụng chính là nguồn tạo lợi nhuận chính của Chi nhánh. Bên cạnh đó, lãi thuần từ các hoạt động kinh doanh ngoại hối, vàng, chứng khoán đầu tƣ chiếm tỉ trọng nhỏ, một phần do thị trƣờng các kênh đầu tƣ này tại địa phƣơng còn chƣa sôi động.

Tỉ lệ nợ xấu

Trong năm 2012, NH TMCP Công Thƣơng tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng, phân tán rủi ro, đa dạng hoá các danh mục đầu tƣ tín dụng, quy định các giới hạn cấp tín dụng, kiểm tra giám sát chặt chẽ tất cả các giai đoạn của quá trình cấp tín dụng nhằm phát hiện sớm, cảnh báo và ngăn chặn rủi ro tín dụng, giảm thiểu nợ xấu. Tính đến 31/12/2012, tỷ lệ nợ xấu ở mức 25,2 tỉ đồng , chiếm 1,48% tổng dƣ nợ, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình toàn ngành. Tại thời điểm 30/6/2013, con số này ở mức 35,3 tỉ, chiếm 2,1% tổng dƣ nợ, con số này đã cao hơn khá nhiều so với 6 tháng trƣớc đó. Tuy tỉ lệ này vẫn ở mức an toàn so với mức quy định của NHNN và toàn hệ thống ngân hàng, nhƣng điều này cũng cho thấy chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh đang giảm sút, cần phải chú trọng vào các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng hơn nữa.

Biểu đồ 2 4: Tỉ lệ n xấu

v: %

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NH TMCP Công thương Hà Nam 2010, 2011, 2012, 6 tháng ầu năm 2013)

2.2.2. Thực trạng các hoạt động kinh doanh chi nhánh Hà Nam

Hoạt động huy động vốn

NHTM kinh doanh tiền tệ dƣới hình thức huy động, cho vay, đầu tƣ và cung cấp các dịch vụ khác. Huy động vốn – hoạt động tạo ra nguồn vốn cho NHTM – đóng vai trò quan trọng và có ảnh hƣởng tới chất lƣợng hoạt động của ngân hàng. Do đó, ngân hàng TMCP Công Thƣơng Hà Nam luôn chú trọng quản trị hoạt động này.

Bảng 2 5: Cơ cấu huy động vốn

v: tỷ ồng

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NH TMCP Công thương Hà Nam 2010, 2011, 2012, 6 tháng ầu năm 2013)

Qua bảng số liệu có thể thấy, mặc dù tình hình nền kinh tế đang trong giai đoạn đối mặt với nhiều bất ổn cùng sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác nhƣng ngân hàng NH TMCP Công Thƣơng Hà Nam vẫn thu hút đƣợc nguồn vốn huy động tăng trƣởng, bền vững. 2010 2011 2012 6/2013 Tăng trƣởng (đv:%) 2011/2010 2012/2011 Tổng nguồn vốn huy động 1216 1823 2130 2078 49,9 16,8 Cơ cấu nguồn vốn huy động Theo hình thức huy động Tiền gửi của dân cƣ 929 1166 1480 1790 25,5 26,9 Tiền gửi của tổ chức 241 328 470 198 36,1 43,3 Nguồn vốn đi vay 30 300 180 90 900 -40 Nguồn khác 16 29 0 0 81,3 -100 Theo loại tiền VNĐ 1000 1633 1930 1877 63,3 18,2 Ngoại tệ 216 190 200 201 -12 5,3 Theo thời hạn Không kì hạn 205 272 411 210 32,7 51,1 Ngắn hạn 746 1306 1477 1518 75,1 13,1 Trung và dài hạn 265 245 242 350 -7,5 -1,2

Năm 2012, với chính sách trần lãi suất huy động giảm từ 14%/năm từ đầu năm xuống còn 8%/năm cuối năm, cộng với những khó khăn chung của nền kinh tế và ngành ngân hàng là những thách thức mà NH TMCP Công Thƣơng Hà Nam phải vƣợt qua.

Bằng nhiều giải pháp quyết liệt và tích cực, tăng trƣởng nguồn vốn thông qua các kênh huy động, đối tƣợng khách hàng trong nƣớc và quốc tế, đảm bảo an toàn thanh khoản và tuân thủ các quy định của NHNN, đến 31/12/2012, số dƣ huy động đạt 2130 tỷ đồng, tăng trƣởng 16,8% và đạt 101% so với chỉ tiêu kế hoạch ĐHĐCĐ đề ra.

- Về cơ cấu nguồn vốn, theo hình thức huy động, nguồn vốn huy động từ dân cƣ chiếm tỉ trọng lớn nhất, khoảng 70%, và có tốc độ tăng trƣởng khá, năm 2011: 25,5% ; năm 2012 : 26,9%. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức chiếm tỉ trọng nhỏ hơn ( khoảng 17% ) nhƣng có tăng trƣởng ấn tƣợng đáng kể trong giai đoạn nghiên cứu (trên 35%).

- Theo loại tiền huy động, VNĐ luôn chiếm tỉ trọng cao, trên 90%. Huy động ngoại tệ 6 tháng đầu năm 2013 rất tích cực, đạt 201 tỉ đồng.

- Theo thời hạn, nguồn vốn ngắn hạn và không kì hạn chiếm tỉ trọng lớn và tăng trƣởng nhanh, bên cạnh đó, nguồn vốn trung và dài hạn chiếm tỉ trọng thấp và tăng âm trong giai đoạn nghiên cứu.

Hoạt động tín dụng

Biểu đồ 2 6 Tổng dƣ n và lãi suất bình quân

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NH TMCP Công thương Hà Nam 2010, 2011, 2012, 6 tháng ầu năm 2013)

Giai đoạn 2010 - 2012, hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng bị ảnh hƣởng mạnh bởi những khó khăn chung của nền kinh tế (tăng trƣởng âm trong 6 tháng đầu năm 2012). Sang quý III/2012, kinh tế vĩ mô đƣợc cải thiện. Với việc kết hợp nhiều giải pháp: tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, dành nguồn vốn lớn với lãi suất ƣu

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp công thương chi nhánh hà nam (Trang 32)