Định hướng giá trị trong việc phân công lao động của vợ/chồng trong gia đình:

Một phần của tài liệu Định hướng giá trị về gia đình của người công nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp hiện nay (Trang 84)

4. Định hƣớng giá trị về vai trò và quan hệ của vợ chồng trong gia đình ngƣời công nhân:

4.1. Định hướng giá trị trong việc phân công lao động của vợ/chồng trong gia đình:

của người Việt Nam. Cái giá trị trong tiêu chuẩn lựa chọn con dâu, con rể cũng như vấn đề “quan hệ tình dục trước hôn nhân” cũng đóng vai trò như một chuẩn mực truyền thống, một nét văn hóa điển hình của con người. Giá trị truyền thống theo năm tháng vẫn khẳng định sự bền vững và khó có thể thay đổi trong cuộc sống hàng ngày của người công nhân.

4. Định hƣớng giá trị về vai trò và quan hệ của vợ chồng trong gia đình ngƣời công nhân: đình ngƣời công nhân:

4.1. Định hướng giá trị trong việc phân công lao động của vợ/chồng trong gia đình: trong gia đình:

Từ khi có sự phát triển công nghệ và sản xuất đòi hỏi sự tham gia ngày càng tăng của phụ nữ vào lực lượng lao động xã hội và việc sử dụng hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho sinh hoạt ngày càng tăng lên, ngày càng có nhiều nghiên cứu về vấn đề này để hiểu được bản chất của sự biến đổi phân công vai trò giới trong gia đình. Các nhà Xã hội học cố gắng giải thích sự biến đổi của phân công lao động trong gia đình từ nhiều quan điểm. Một số quan điểm cho rằng khoảng cách thu nhập giữa vợ và chồng càng nhỏ thì phân công lao động trong gia đình giữa vợ và chồng càng bình đẳng. Lý thuyết này tập trung vào các khía cạnh kinh tế với những yếu tố ảnh hưởng như học vấn, thu nhập, uy tín nghề nghiệp. Các nhà nghiên cứu tiếp cận theo quan điểm giới cho rằng sự bình đẳng

trong phân công lao động gia đình gắn liền với định hướng tâm thế của vợ chồng. Trong nghiên cứu này tác giả tiếp cận tổng hợp từ các cách phân tích trên.

Bảng 7: Phân công lao động trong gia đình

công nhân làm việc trong doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh

Vợ Chồng Cả hai Tổng Dọn dẹp 98 4 48 150 65,3% 2,7% 32% 100% Mua thức ăn 102 1 47 150 68% 0,7% 31,3% 100% Nấu nướng,đi chợ 92 1 57 150 61,3% 0,7% 38% 100%

Chăm sóc con cái 11 3 136 150

7.3% 2% 90,7% 100%

Giáo dục con cái 6 4 140 150

4% 2,7% 93,3% 100%

Tham gia các hoạt động đoàn thể 6 12 132 150

4% 8% 88% 100%

Chăm sóc người ốm,người già 9 3 138 150

6% 2% 92% 100%

Giặt giũ quần áo 74 2 74 150

49,3% 1,3% 49,3% 100%

Sửa chữa nhà cửa 9 64 77 150

6.0% 42,7% 51.3% 100%

Nhận xét: tỷ lệ nữ giới làm việc nhà nhiều hơn nam giới, trong khi đó tỷ lệ nam giới tham gia công việc đoàn thể nhiều hơn nữ giới. Như vậy, sự phân công lao động trong gia đình công nhân làm tại doanh nghiệp ngoài Quốc doanh

nghiêng về nữ giới nhiều hơn. Liệu có mối quan hệ nào giữa giới tính và phân công lao động trong gia đình hay không?

Để trả lời câu hỏi trên, cần tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê H0 “không tồn tại mối quan hệ giữa giới tính và phân công lao động trong gia đình”

Kết quả cho thấy: ữ2

quan sát = 54,453 Tra bảng phân phối ữ2, ta có ữ2

tới hạn = 9,488, với mức ý nghĩa ỏ = 0,05, bậc tự do df = 4.

Do đó, ữ2

quan sát > ữ2tới hạn . Vì thế, có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết: tồn tại mối quan hệ giữa giới tính và phân công lao động trong gia đình.

Hệ số Phi = 0,615 và Cramer’V = 0,435 cho thấy mối liên hệ giữa giới tính và sự phân công lao động trong gia đình công nhân trong doanh nghiệp ngoài Quốc doanh là tương đối mạnh.

Bảng 8: Phân công lao động trong gia đình công nhân làm việc tại doanh nghiệp Quốc doanh

Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh

Vợ Chồng Cả hai Tổng Dọn dẹp 107 0 43 150 71,3% 0% 28,7% 100% Mua thức ăn 117 0 33 150 78% 0% 22% 100% Nấu nướng 117 1 32 150 78% 0,7% 21,3% 100%

Chăm sóc con cái 21 3 126 150

14% 2% 84% 100%

Giáo dục con cái 6 4 140 150

Cần tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê H0 “không tồn tại mối quan hệ giữa giới tính và phân công lao động trong gia đình” để nghiên cứu tại gia đình công nhân đang làm việc tại doanh nghiệp Quốc doanh.

Kết quả cho thấy: ữ2

quan sát = 51,764 Tra bảng phân phối ữ2, ta có ữ2

tới hạn = 5,991, với mức ý nghĩa ỏ = 0,05, bậc tự do df = 4.

Do đó, ữ2

quan sát > ữ2tới hạn . Vì thế, có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết: tồn tại mối quan hệ giữa giới tính và phân công lao động trong gia đình.

Phi = 0,605 và Cramer’V = 0,402 cho thấy mối liên hệ có ý nghĩa giữa giới tính và sự phân công công việc trong gia đình công nhân đang làm việc tại doanh nghiệp Quốc doanh.

Từ bảng số liệu trên, tác giả có thể hình dung khái quát trong gia đình công nhân đang làm việc tại doanh nghiệp Quốc doanh thuộc mẫu điều tra, sự phân công công việc như sau:

- Người vợ làm chính: Dọn dẹp nhà cửa, nấu nướng, mua thức ăn, giặt giũ quần áo.

- Người chồng làm chính: Tham gia hoạt động phong trào, sửa chữa nhà cửa

Tham gia các hoạt động đoàn thể 0 11 139 150

0% 7,3% 92,7% 100%

Chăm sóc người ốm,người già 4 3 148 150

2,7% 2% 95,3% 100%

Giặt giũ quần áo 102 1 47 150

68% 0,7% 31,3% 100%

Sửa chữa nhà cửa 8 77 65 150

- Cả hai vợ chồng cùng làm: Chăm sóc người ốm, người già, giáo dục con cái, chăm sóc con cái,

So sánh tương quan ta thấy rằng người vợ trong gia đình công nhân đang làm việc tại doanh nghiệp Quốc doanh tham gia vào 4/9 đầu việc mà người nghiên cứu nêu ra. Trong khi đó, người chồng chỉ tham gia 2/9 đầu việc. Điều đáng nói là ở chỗ, công việc người chồng đảm nhiệm chính như sửa chữa nhà cửa đều là “công to việc lớn” nhưng không phải là những việc thường xuyên, cấp bách, mà là những việc tính bằng tháng, bằng năm. Trong khi đó, những công việc do người vợ đảm nhiệm có chu kỳ tính bằng ngày, lặp đi lặp lại không bao giờ dứt và chiếm rất nhiều thời gian công sức. Vậy mà từ trước đến nay những công việc ấy vấn thường được quan niệm là “việc vặt”, “việc không tên”.

Bức tranh phân công lao động gia đình không có khác biệt giữa hai loại hình doanh nghiệp trong mẫu điều tra tại Hà Nội. Tại doanh nghiệp ngoài Quốc doanh:

- Người vợ làm chính: Dọn dẹp, mua thức ăn, nấu nướng, giặt giũ - Người chồng làm chính: Sửa chữa nhà cửa

- Cả hai cùng làm: Chăm sóc người ốm người già, giáo dục con cái, chăm sóc con cái.

Về tổng thể, khối lượng công việc có phần nghiêng nặng hơn về phía người phụ nữ nhưng nhìn chung mức độ bình đẳng vẫn được thể hiện trong sự phân công công việc. Sự chia sẻ này giúp cho những người phụ nữ không chỉ có nhiều thời gian hơn để đầu tư vào công việc, sự nghiệp của mình mà còn có nhiều thời gian hơn để chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp, tham gia các hoạt động sở thích, từ đó khẳng định vị thế của mình trong con mắt chồng.

Trong công trình “Biến đổi cơ cấu gia đình và vai trò giới” tiến hành tháng 7/1997 tại khu vực đồng bằng Bắc Bộ với 200 hộ gia đình ở khu vực đô thị và 300 gia đình ở khu vực nông thôn, các tác giả Vũ Tuấn Huy và Deborah S. Carr đưa ra những kết luận tương tự với phân tích của tác giả : “Mô hình mà tác giả nêu ra để phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến công việc nội trợ của người phụ nữ đã đề cập đến những biến số phản ánh xu hướng chuyển đổi của gia đình theo hướng công nghiệp hoá. Cùng với xu hướng ấy là quan hệ giới đòi hỏi ngày càng bình đẳng hơn giữa vợ và chồng trong các lĩnh vực của đời sống gia đình, kể cả lĩnh vực nội trợ” [Gia đình trong tấm gương Xã hội học- NXB Khoa học xã hội-

2002]

Sự bình đẳng trong phân công lao động trong gia đình là một chỉ báo của sự phát triển xã hội, đúng như Anghen đã nói, mức độ giải phóng phụ nữ là thước đo trình độ phát triển của một xã hội. Vấn đề đặt ra ở đây là, sự vận động của gia đình cũng như bất cứ một thiết chế hay một quá trình xã hội nào khác là một quá trình phức tạp, khúc khuỷu và lâu dài. Sự tiến bộ nào cũng đi kèm theo nó những vấn đề xã hội.

Một phần của tài liệu Định hướng giá trị về gia đình của người công nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp hiện nay (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)