Định hướng cấp học cho con cái:

Một phần của tài liệu Định hướng giá trị về gia đình của người công nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp hiện nay (Trang 108 - 113)

5. Định hƣớng giáo dục cho con cái trong gia đình công nhân lao động đang làm việc tại doanh nghiệp:

5.2. Định hướng cấp học cho con cái:

Biểu đồ 17. Dự định bậc học cho con cái

Hầu hết các bậc cha mẹ đều mong muốn và có ý định cho con cái mình

0.71.8 1.8 1.4 71.2 14.4 10.5 0.4 0.7 1.1 7 65.6 13 0 20 40 60 80 Con trai Con gái Hết cấp 3 Học nghềđể làm kinh tế Trung cấp Cao đẳng, đại học Sau đại học Tuỳ các cháu

học lên cao, và không có sự phân biệt con trai hay con gái trong việc định hướng bậc học cho con cái. Từ biểu đồ 17 cho ta thấy có tới 85,6% những người được học có định hướng cho con cái mình học tới cao đẳng, đại học và sau đại học đối với con trai, cũng một tỉ lệ rất cao, 78,6 % các bậc cha mẹ định hướng cho con gái học đến cao đẳng, đại học và sau đại học. Trong khi đó hầu như không có bậc cha mẹ nào dự định cho con cái mình học đến cấp 2, cấp 3; không có bậc cha mẹ nào dự định cho con trai học đến cấp 2 và chỉ có 0,4% những bậc cha mẹ có định hướng cho con cái mình học đến cấp 2.

Qua phân tích trên, kết hợp với phỏng vấn sâu và phân tích các tài liệu có liên quan đã cho tác giả thấy phần lớn các bậc cha mẹ đều muốn con mình học đến bậc đại học, cao đẳng và trên đại học, chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn so với các bậc học khác. Điều đó chứng tỏ trong các gia đình công nhân đang làm việc trong các doanh nghiệp, các bậc cha mẹ đã nhận thức được tầm quan trọng của học vấn, hay nói cụ thể, họ có định hướng cho con cái mình học lên cao. Mặt khác trong giai đoạn phát triển hiện nay những người tài giỏi, có kiến thức hiểu biết rộng, có chuyên môn vững vàng đều được xã hội trọng dụng, không phân biệt giới tính. Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” đã đang dần được xoá bỏ trước những đòi hỏi về tri thức, vai trò của người phụ nữ cũng được đề cao. Như phân tích trên đã đề cập trong việc định hướng về bậc học của các bậc cha mẹ đã không có sự khác biệt giữa con trai và con gái. Mong muốn của cha mẹ là con cái được thành đạt, những gia đình có con cái học đại học, trên đại học thì cha mẹ rất hãnh diện và tự hào. Cũng chính bởi những mong muốn như vậy đã dẫn đến việc định hướng bậc học cho con còn mang tính “hình thức” đã tạo ra một sức ép quá tải, mất cân đối cho xã hội và chính bản thân tầng lớp trẻ hiện nay.

cha mẹ về bậc học của con cái mình, tác giả đã tiến hành nghiên cứu việc định hướng bậc học của các bậc cha mẹ có trình độ học vấn khác nhau và coi nhân tố đó là các biến độc lập.

Bảng 18.Định hƣớng cấp học cho con trai theo trình độ học vấn của ĐTĐT Cấp học

Trình độ học vấn của đối tƣợng điều tra

Tổng Tiểu học PTCS PTTH THCN CĐ,ĐH Sau ĐH Hết cấp 3 Tần suất 1 1 2 % theo cột 1,2% 2,1% 0,7% Học nghề để làm kinh tế Tần suất 1 3 1 5 % theo cột 50% 3,5% 2,1% 1,8%

Trung cấp Tần suất % theo cột 2 2 4

2,4% 4,3% 1,4%

Cao đẳng, đại học

Tần suất 1 19 71 34 68 10 203

% theo cột 50% 76% 83,5% 72,3% 63,6% 52,6% 71,2%

Sau đại học Tần suất 1 3 3 27 7 41

% theo cột 4% 3,5% 6,4% 25,2% 36,8% 14,4%

Tuỳ các cháu Tần suất 5 5 6 12 2 30

% theo cột 20% 5,9% 12,8% 11,2% 10,5% 10,5%

Giá trị Mức ý nghĩa

Phi 0,508 0,000

Cramer's V 0,227 0,000

Tổng số trƣờng hợp 285

Cấp học

Trình độ học vấn của đối tƣợng điều tra

Tổng Tiểu học PTCS PTTH THCN CĐ,ĐH Sau ĐH Hết cấp 3 Tần suất 1 1 2 % theo cột 1,2% 0,9% 0,7% Học nghề để làm kinh tế Tần suất 1 2 3 % theo cột 50% 2,4% 1,1% Trung cấp Tần suất 1 1 4 5 8 1 20 % theo cột 50% 4% 4,7% 10,6% 7,5% 5,3% 7% Cao đẳng, đại học Tần suất 17 64 29 66 11 187 % theo cột 68% 75,3% 61,7% 61,7% 57,9% 65,6%

Sau đại học Tần suất 2 8 2 19 6 37

% theo cột 8% 9,4% 4,3% 17,8% 31,6% 13%

Tuỳ các cháu Tần suất 5 6 10 13 1 35

% theo cột 20% 7,1% 21,3% 12,1% 5,3% 12,3%

Giá trị Mức ý nghĩa

Phi 0,542 0,000

Cramer's V 0,243 0,000

Tổng số trƣờng hợp 285

Với mục đích tìm hiểu mối quan hệ, mức độ của mối quan hệ giữa việc định hướng bậc học cho con cái với trình độ học vấn của đối tượng điều tra, chúng tôi đã tiến hành đo lường từ bảng kết quả xử lý trên ta có:

Với bảng 18.

P-Giá trị của (Chi-Square) = 0.001

Liệu có mối quan hệ giữa trình độ học vấn của các bậc cha mẹ với việc định hướng cấp học cho con trai hay không?

Tiến hành kiểm định giả thuyết H0: “không tồn tại mối liên hệ giữa trình độ học vấn và định hướng bậc học cho con trai”

Với mức ý nghĩa ỏ = 0,001, bậc tự do df = 25, tra bảng phân phối ữ2

, ta có ữ2

tới hạn = 52,620. Ta có, ữ2

tới hạn = 52,620 < ữ2quan sát = 73,688. Vì thế, chúng ta có căn cứ để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết: tồn tại mối liên hệ giữa trình độ học vấn và định hướng bậc học cho con trai.

Với bảng 19

P-Giá trị của (Chi-Square) = 0.001

Liệu có mối quan hệ giữa trình độ học vấn của các bậc cha mẹ với việc định hướng cấp học cho con gái hay không?

Tiến hành kiểm định giả thuyết H0: “không tồn tại mối liên hệ giữa trình độ học vấn và định hướng bậc học cho con gái”

Với mức ý nghĩa ỏ = 0,001, bậc tự do df = 30, tra bảng phân phối ữ2

, ta có ữ2

tới hạn = 59,703. Ta có, ữ2

tới hạn = 59,703 < ữ2quan sát = 83,832. Vì thế, chúng ta có đủ căn cứ để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết: tồn tại mối liên hệ giữa trình độ học vấn và định hướng bậc học cho con gái.

Như vậy, ta có thể nhận xét, trình độ học vấn của các bậc cha mẹ có mối quan hệ với việc định hướng bậc học cho con cái trong gia đình, và có thể khẳng định số liệu trên có thể khái quát cho tổng thể nghiên cứu với mức ý nghĩa  =0.001 đối với nhân tố trình độ học vấn. Tuy nhiên, mức độ của mối quan hệ đó là rất yếu, hay nói cách khác là giữa các bậc cha mẹ có trình độ học vấn khác nhau không có sự khác nhau nhiều trong việc định hướng bậc học cho con cái mình. Từ bảng 19 ta thấy việc định hướng cho con cái học bậc cao đẳng, đại học của những bậc cha mẹ có trình độ học vấn bậc tiểu học có tỉ lệ là 50%, đối với bậc cha mẹ học hết phổ thông cơ sở có tỉ lệ là 76% và các bậc cha mẹ học hết

phổ thông trung học có tỉ lệ là 83,5%, đối với các bậc cha mẹ đã học qua trung học chuyên nghiệp có tỉ lệ là 72,3%, còn đối với các bậc cha mẹ đã học cao đẳng, đại học, trên đại học cũng chỉ chiếm tỉ lệ trên 60%.

Việc định hướng cấp học cho con cái, những mong muốn của các bậc cha mẹ về bậc học của con cái mình có xu hướng theo chiều tích cực và không có sự khác nhau giữa các nhân tố được coi là biến độc lập. Song vấn đề quan tâm đến việc học tập hằng ngày của con cái mình thì sao. Mức độ quan tâm của các bậc cha mẹ đối với việc học tập hằng ngày của con cái được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:

Một phần của tài liệu Định hướng giá trị về gia đình của người công nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp hiện nay (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)