Cộng đồng dõn cư địa phương là người chủ tài nguyờn du lịch, vỡ vậy để phỏt triển toàn diện du lịch biển Cửa Lũ thỡ rất cần sự hợp tỏc tớch cực của họ. Đối với cộng đồng địa phương tỏc giả xin đưa ra một số khuyến nghị sau:
- Cộng đồng địa phương phải tin tưởng và sẵn sàng hợp tỏc, đõy là yếu tố rất cần thiết cho việc nõng cao chất lượng sản phẩm, phỏt triển du lịch. Vỡ vậy tinh thần tự chủ và tớch cực tham gia cỏc cụng việc đối với người dõn địa phương khụng chỉ mang lại cho họ những lợi ớch mà cũn vỡ sự phỏt triển bền vững của du lịch Cửa Lũ.
- Tham gia đầy đủ cỏc chương trỡnh về du lịch như : chương trỡnh xó hội húa du lịch, cỏc chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo, …
KẾT LUẬN
Hoạt động kinh doanh du lịch biển Cửa Lũ bị ảnh hưởng sõu sắc bởi tớnh mựa vụ du lịch, gõy ra cỏc tỏc động bất lợi đến cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội, lóng phớ nguồn vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch và lóng phớ cả nguồn nhõn lực du lịch. Điều này tạo ra cỏc ỏp lực rất lớn cho cỏc nhà quản lý, hoạch định chớnh sỏch và cỏc nhà doanh nghiệp trờn địa bàn. Một trong số cỏc nguyờn nhõn du lịch biển Cửa Lũ mang tớnh mựa vụ cao là do chưa cú cỏc sản phẩm du lịch chất lượng cao đỏp ứng nhu cầu đa dạng của du khỏch như du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh, du lịch MICE,...Do đú, cụng suất sử dụng phũng rất thấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp. Vỡ vậy, việc tỡm ra cỏc giải phỏp nhằm giảm thiểu cỏc tỏc động bất lợi của tớnh mựa vụ du lịch đến hoạt động du lịch biển Cửa Lũ là vấn đề rất cần thiết, đảm bảo hoạt động du lịch Cửa Lũ đạt hiệu quả cao vào mựa vụ chớnh, đồng thời thu hỳt được khỏch đến vào ngoài mựa vụ.
Trờn cơ sở nghiờn cứu thực trạng khả năng cung ứng du lịch biển Cửa Lũ và đưa ra cỏc chớnh sỏch marketing nhằm giảm tớnh mựa vụ lờn hoạt động du lịch biển, luận văn đó đạt được những kết quả mà mục tiờu và nhiệm vụ nghiờn cứu đó đề ra.
Một là, đề tài đó nghiờn cứu và hệ thống húa một số vấn đề lý luận về tớnh mựa vụ du lịch biển, xỏc định được cỏc yếu tố hỡnh thành nờn tớnh mựa vụ du lịch và mức độ ảnh hưởng của tớnh mựa vụ du lịch lờn hoạt động du lịch.
Hai là, luận văn đó khảo sỏt, phõn tớch khả năng cung ứng du lịch biển Cửa Lũ, đồng thời phõn tớch được thực trạng về tớnh mựa vụ, từ đú chỉ ra cỏc hướng tỏc động của tớnh mựa vụ đến hoạt động du lịch biển Cửa Lũ. Đặc biệt luận văn cũng đó tỡm ra được cỏc yếu tố là nguyờn nhõn chớnh tạo tớnh mựa ở khu du lịch biển Cửa Lũ, từ đú rỳt ra những lợi thế và khú khăn trong phỏt triển du lịch biển Cửa Lũ.
Ba là, luận văn đó đề xuất một số nhúm giải phỏp và kiến nghị nhằm giảm thiểu những tỏc động tiờu cực của tớnh mựa vụ đến hoạt động du lịch biển Cửa Lũ. Cỏc giải phỏp mang tớnh định hướng để nhằm khai thỏc tốt lợi thế tiềm năng du lịch Cửa Lũ vào chớnh vụ, chủ động chớp lấy cơ hội xỳc tiến mở rộng thị trường, phỏt triển nhiều sản phẩm dịch vụ du lịch cú chất lượng cao tạo khả năng cạnh tranh tốt, thu hỳt khỏch đến Cửa Lũ ngoài mựa vụ du lịch, tăng doanh thu, tạo nhiều cơ hội việc làm cho nhõn dõn, nõng cao mức sống, phỏt triển nhanh thị xó Cửa Lũ sớm trở thành trung tõm du lịch hấp dẫn nhất trong khu vực Bắc Trung Bộ và trong tương lai cú thể trở thành trung tõm du lịch của khu vực và thế giới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Vương Lụi Đỡnh, Đổng Ngọc Minh (2002), Kinh tế du lịch và Du lịch học, NXB Trẻ, TP Hồ Chớ Minh.
[2]. Thỏi Hà (2006), Thỏi độ quyết định chất lượng dịch vụ, NXB Từ điển Bỏch khoa, TP HCM.
[3]. PGS. TS Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học và giải phỏp phỏt triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nước, Tổng cục Du Lịch.
[4]. Th.s Trần Ngọc Nam, Trần Huy Hoàng (2005), Marketing du lịch, NXB trẻ, TP Hồ Chớ Minh.
[5]. Quản trị Marketing, Philip Kotler, Nhà xuất bản Lao động xó hội, năm 2009
[6]. TS. Lờ Văn Nghiờm (2001), Marketing trong kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kờ, Hà Nội.
[7]. Nghị quyết số 05 - NQ/ThU của Ban chấp hành Đảng bộ thị xó Cửa Lũ (18/10/2006), Ban hành chương trỡnh hành động thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và nghị định số 05 - NQ/TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy về xõy dựng và phỏt triển thị xó Cửa Lũ thành đụ thị du lịch, Thị Ủy Cửa Lũ. [8]. PGS.TS Trần Đức Viờn (2002), Thuyết minh quy hoạch xõy dựng làng du lịch
sinh thỏi xó Nghi Thu - Thị xó Cửa Lũ - Nghệ An, Trung tõm sinh thỏi nụng nghiệp - Trường Đại học Nụng nghiệp, Hà Nội.
[9]. Hồng Võn (2005), Đường vào nghề Du lịch, NXB Trẻ, TPHCM.
[10]. PhũngVHTT - DL (2011), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch năm 2010, phương hướng nhiệm vụ 2011, UBND thị xó Cửa Lũ.
[11]. PhũngVHTT - DL (2011), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch năm 2011, UBND thị xó Cửa Lũ.
[12]. Phũng VHTT - DL (2006), Đề ỏn phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch Cửa Lũ giai đoạn 2006 - 2010, UBND thị xó Cửa Lũ.
[13]. Phũng Kinh tế (2010), Bỏo cỏo thực trạng giao thụng và phương tiện vận chuyển trờn địa bàn thị xó, UBND thị xó Cửa Lũ.
[14]. Phũng Kinh tế (2007), Bỏo cỏo tự kiểm tra thủ tục hành chớnh về thu hỳt đầu tư vào địa bàn thị xó Cửa Lũ theo Quyết định số 272/QĐ-TU ngày 7/12/2006, UBND thị xó Cửa Lũ.
[15]. Quyết định số 106/2006/QĐ - UBND (2006), Ban hành chương trỡnh phỏt triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2006 - 2010, UBND tỉnh Nghệ An.
[16]. Sở Du lịch Nghệ An (2011), Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh du lịch Nghệ An thời kỳ năm 2009 - 2011.
[17]. Tài liệu Hội thảo khoa học (2011), Sự hỡnh thành và mục tiờu, giải phỏp phỏt triển bền vững Du lịch Cửa Lũ, UBND Thị xó Cửa Lũ - Nghệ An, UBND thị xó Cửa Lũ.
[18]. Tổng cục du lịch (2010), Du lịch Việt Nam, tạp chớ Du lịch Việt Nam số 1/2007.
[19]. UBND Tỉnh Nghệ An (2006), Bỏo cỏo quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020.
[20]. UBND Thị xó Cửa Lũ (2007), Du lịch Cửa Lũ, NXB Nghệ An. [21]. UBND Thị xó Cửa Lũ (2008), Du lịch Cửa Lũ, NXB Nghệ An. [22]. UBND Thị xó Cửa Lũ (2009), Du lịch Cửa Lũ, NXB Nghệ An.
[23. Viện khoa học vật liệu (1999), bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường dự ỏn phỏt triển thị xó Cửa Lũ- Tỉnh Nghệ An, UBND Tỉnh Nghệ An.
[24]. Viện nghiờn cứu phỏt triển Du lịch (2006), Quy hoạch Nghệ An phỏt triển du lịch đến năm 2020, Sở Du lịch Nghệ An.