1. Về đặc điểm chung của các kiểu bài Thực hành
2.1. Qui trình lên lớp các kiểu bài Thực hành
Nh đã phân tích ở trên, các kiểu bài Thực hành luyện từ và câu đều đợc xây dựng dới dạng bài tập, vì thế, qui trình lên lớp là qui trình hớng dẫn HS giải bài tập. Để dạy tốt các bài học này, ngời GV cần phải lu ý một số điểm sau đây:
- Xác định đúng mục đích, ý nghĩa của từng bài tập - Nắm đợc cơ sở khoa học của việc xây dựng bài tập - Nắm vững nội dung và cách giải chính xác bài tập
- Phải chuẩn bị lời giải mẫu và dự tính những sai phạm mà HS mắc phải và cách điều chỉnh để đa về lời giải đúng
Qui trình hớng dẫn HS giải mỗi bài tập, bao gồm các bớc cơ bản nh sau: Bớc 1: Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập
Bớc 2: Hớng dẫn HS chữa một phần của bài tập để làm mẫu
Bớc 3: Hớng dẫn HS làm bài tập vào vở (hoặc bảng con, vở nháp, vở ghi bài); làm cá nhân, làm theo nhóm...
Bớc 4: Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét về kết quả; rút ra những điểm cần ghi nhớ về tri thức.
Cho nên, các bớc lên lớp của một bài thực hành luyện từ và câu sẽ nh sau:
1. Giới thiệu bài:
ở bớc này, GV cần nêu vắn tắt các nhiệm vụ mà HS phải thực hiện trong tiết học để tạo tâm thế chủ động và hứng thú học tập cho HS.
2. Hớng dẫn HS học bài mới:
GV hớng dẫn HS thực hiện lần lợt các bài tập của SGK, mỗi bài tập bao gồm các bớc cơ bản nh sau:
Bớc 1: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập Bớc 2:HS giải một phần bài tập mẫu
Bớc 3: HS giải bài tập theo hớng dẫn của GV
Bớc 4: Tổ chức trao đổi, nhận xét về kết quả; rút ra những điểm cần ghi nhớ về kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò: Chốt lại những kiến thức và kỹ năng cần nắm vững ở bài luyện tập; nêu yêu cầu thực hành luyện tập ở nhà.
Bài Luyện từ và câu tuần 13, lớp 2, có thể thiết kế nh sau: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học:
- Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình). - Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì?
2. Hớng dẫn học bài mới
2.1. Hớng dẫn HS thực hiện bài tập 1 - mở rộng vốn từ
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập: Kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ.
- Tất cả HS làm bài tập vào VBT - HS nêu kết quả tìm đợc trớc lớp
- Một số HS viết lên bảng: quét nhà, trông em, nấu cơm, nhặt rau, rửa rau, dọn dẹp nhà cửa, rửa bát, rửa cốc, tới cây, cho gà ăn...
- GV và cả lớp nhận xét đánh giá, bổ sung
2.2.Hớng dẫn HS thực hiện bài tập 2- bài tập luyện câu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2: Tìm các bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì?. Cả lớp đọc thầm lại.
- 2 HS làm bài tập vào bảng phụ, cả lớp làm vào VBT: Gạch một gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Ai, 2 gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi làm gì
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, chốt lại lời giải đúng: a. Cây xoà cành ôm cậu bé.
b. Em học thuộc đoạn thơ. c. Em làm ba bài tập toán.
Bộ phận in đậm trả lời câu hỏi Ai? Bộ phận gạch chân trả lời câu hỏi Làm gì?
2.3. Hớng dẫn HS thực hiện bài tập 3 - bài tập luyện câu
- HS đọc đề bài - GV nhấn mạnh lại yêu cầu của đề bài, lu ý từ các từ của ba nhóm trên có thể tạo ra rất nhiều câu.
- 1 HS phân tích mẫu trong SGK
- Cả lớp làm bài vào VBT: kẻ bảng, chọn và xếp các từ đã cho để tạo thành câu (mỗi em ít nhất 3 câu); cuối câu đặt dấu chấm. 4 HS làm bài vào các tờ giấy khổ to cô giáo phát.
- Những HS làm bài vào giấy khổ to dán kết quả lên bảng lớp.GV hớng dẫn HS chữa bài.
Ai làm gì?
Em quét dọn nhà cửa
Chị em giặt quần áo Linh rửa bát đũa Cậu bé xếp sách vở
... ...
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa học: mở rộng vốn từ chỉ công việc gia đình và củng cố kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Dặn HS tìm thêm các từ chỉ công việc gia đình