- Vốn từ của một cá nhân là toàn bộ các từ và đơn vị tơng đơng từ tồn tại trong trí óc của cá nhân đó và đợc cá nhân đó sử dụng trong hoạt động giao tiếp.
- Vốn từ đợc hình thành theo hai con đờng: con đờng tự nhiên, vô thức (qua việc nghe, đọc sách, báo.., từ ngữ tự nhiên xâm nhập vào ngời) và con đờng có ý thức (qua học tập).
- Vốn từ tích lũy trong đầu óc chúng ta không phải là một mớ hỗn độn mà đợc sắp xếp thành hệ thống, trật tự nhất định dựa trên những nét chung về hình thức hoặc nội dung, nhờ đó đợc tích lũy nhanh chóng và sử dụng dễ dàng.
2. Các kiểu bài tập Mở rộng vốn từ
2.1. Mở rộng vốn từ qua tranh vẽ
Loại bài tập này mang tính trực quan, phù hợp với HS các lớp 2 - 3, thờng đợc thiết kế dới các dạng sau đây:
Dạng 1: Nối từ cho sẵn với hình vẽ tơng ứng
Ví dụ: Chọn tên cho mỗi ngời, mỗi vật, mỗi việc đợc vẽ dới đây:
(HS, nhà, xe đạp, múa, trờng, chạy, hoa hồng, cô giáo)
(Tiếng Việt 2, tập 1, tr. 8)
Dạng 2: Dựa vào tranh tìm từ tơng ứng
Ví dụ: Các tranh dới đây vẽ một số hoạt động của ngời. Hãy tìm từ chỉ mỗi hoạt động. (Tiếng Việt 2, tập 1, tr. 9)
Dạng 3: Gọi tên các vật ẩn trong tranh
Ví dụ: Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh sau. Cho biết mỗi đồ vật ấy đợc dùng để làm gì.
(Tiếng Việt 2, tập 1, tr. 52)
2.2. Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa
Loại bài tập này chiếm số lợng đáng kể ở SGK Tiếng Việt tiểu học. Chúng gồm các dạng sau:
Dạng 1: Tìm từ theo chủ điểm.
Ví dụ: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thơng yêu giữa anh, chị, em.
(Tiếng Việt 2, tập 1, tr. 116)
Dạng 2: Tìm từ theo các lớp từ vựng (từ cùng nghĩa, trái nghĩa)
Ví dụ: Tìm từ trái nghĩa với những từ sau: tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khỏe
M: tốt- xấu
Dạng 3: Tìm từ theo ý nghĩa khái quát. Dạng bài tập này giúp HS mở rộng, phát triển vốn từ theo các từ loại danh từ, động từ, tính từ.
Ví dụ: Tìm các từ ngữ:
a) Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe M: luyện tập
b) Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh M: vạm vỡ
(Tiếng Việt 4, tập 1, tr. 19)
2.3. Mở rộng vốn từ theo cấu tạo từ
Loại bài tập này gồm hai dạng:
Dạng 1: Cho trớc một yếu tố và mối quan hệ giữa các yếu tố, tìm các yếu tố khác.
Ví dụ: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những ngời trong gia đình.