- Khi nào HS đợc tựu trờng? Mẹ thờng khen em khi nào?
1. Nội dung dạy câu phân loại theo mục đích nó
2.1. Phơng pháp hình thành kiến thức về câu phân loại theo mục đích nó
Cấu tạo của các bài hình thành kiến thức về câu phân loại theo mục đích nói không có gì khác với kiểu bài này ở những nội dung khác. Vì thế, phơng pháp lên lớp cũng cơ bản giống với phơng pháp lên lớp kiểu bài Hình thành kiến thức mới nói chung. Tuy nhiên, trong các thao tác lên lớp, GV luôn luôn phải bám sát đặc trng của các kiểu câu chia theo mục đích nói.
Đối với bớc 1, Hớng dẫn HS phân tích ngữ liệu, GV nên lu ý rằng ngữ liệu của các bài dạy câu phân loại theo mục đích nói luôn phải đặt trong ngữ cảnh. Bởi đây là các kiểu câu đợc nghiên cứu từ góc độ sử dụng. Chẳng hạn, ở bài Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
bay đợc?,Cậu làm thế nào mà mua đợc nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm nh thế? trong ngữ cảnh cụ thể là bài Tập đọc Ngời tìm đờng lên các vì sao, thì HS không thể xác định đợc mỗi câu hỏi là của ai, dùng để hỏi ai. Đặc biệt, ở các bài dạy cách sử dụng câu hỏi vào mục đích nói khác và cách giữ phép lịch sự, có đặt các câu trong cặp đối thoại cụ thể thì mới hiểu đúng ý nghĩa mà chúng biểu đạt. Chẳng hạn, nếu xét một mình Sao chú mày nhát thế? thì HS chỉ nhận ra đây là câu hỏi hỏi về nguyên nhân. Đặt câu trong đoạn đối thoại cụ thể HS sẽ nhận ra mục đích nói của nó là chê bai.
Đối với bớc 2, Hớng dẫn HS trình bày kiến thức cần ghi nhớ, GV có thể dùng một số câu hỏi, bài tập thuộc ba loại nh nói, viết và điền tiếp câu để giúp HS có khả năng t duy chủ động, mạch lạc đồng thời rèn khả năng diễn đạt nói, viết.
Chẳng hạn, sau khi hoàn thành các bài tập phân tích ngữ liệu, để làm rõ các kiến thức về phép lịch sự khi đặt câu khiến GV có thể đa ra câu hỏi: "Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị đợc lịch sự ta phải làm gì?" hoặc "Tại sao khi yêu cầu, đề nghị cần có cách xng hô phù hợp hay thêm vào trớc động từ các từ làm ơn, giúp, giùm..."
Hoặc ở bài Câu cảm, sau khi HS kết thúc các bài tập phân tích ngữ liệu có thể sử dụng bài tập sau:
Em hãy điền tiếp vào các câu sau:
- Câu cảm là loại câu dùng để...
- Trong câu cảm thờng có các từ ngữ...
Đối với bớc 3, Hớng dẫn HS củng cố, khắc sâu các kiến thức vừa học, GV cũng sử dụng các bài tập nhận diện của SGK. Tuy nhiên, đặc trng riêng của bài tập nhận diện về câu phân loại theo mục đích nói là không chỉ yêu cầu nhận diện kiểu câu, dấu hiệu hình thức của câu mà chủ yếu là nhận diện mục đích nói, nhận diện tình huống lời nói. Ví dụ: bài tập 1, mục Luyện tập, bài Dùng câu hỏi vào mục đích khác: Các câu hỏi sau đây đợc dùng để làm gì?
a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: "Có nín đi không? Các chị ấy cời cho đây này."
b) ánh mắt các bạn nhìn tôi nh trách móc: "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô nh vậy?"
c) Chị tôi cời: " Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?"
d) Bà cụ hỏi một ngời đang đứng vơ vẩn trớc bến xe: "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không?"
Đối với các bài tập này, GV hớng dẫn HS căn cứ vào ngữ cảnh để suy ý, từ ý nghĩa bề mặt của câu và ngữ cảnh để suy ra ý nghĩa thực của câu. Chẳng hạn, câu hỏi
"Có nín đi không?" đặt trong tình huống là "Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc" và câu nói sau đó là "Các chị cời cho đây này" HS sẽ suy ra ý nghĩa là yêu cầu. Mặc dầu, nếu căn cứ vào hình thức thì đây là câu hỏi.
Tuy nhiên, nếu bài tập cho các ngữ liệu tách rời ngữ cảnh thì tiêu chí nhận diện lại là dựa vào các dấu hiệu hình thức. ở dạng này, mục đích của SGK là củng cố kiến thức về các kiểu câu chính danh, có nội dung và hình thức thống nhất với nhau cho HS. Ví dụ: Trong các câu dới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không đợc dùng dấu chấm hỏi?
a) Bạn có thích chơi diều không?
b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không? c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất? d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
e) Thử xem ai khéo tay hơn nào?
GV hớng dẫn HS căn cứ vào dấu hiệu hình thức của câu hỏi là từ nghi vấn để nhận diện câu hỏi. Câu a), d) là câu hỏi. Ba câu còn lại không phải là câu hỏi và không đợc dùng dấu chấm hỏi.
Đối với bớc 4, Hớng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học, đặc trng của việc dạy các kiểu câu phân loại theo mục đích nói là phải dạy cho HS sử dụng các kiểu câu vào tình huống lời nói cụ thể. Loại bài tập đặc trng của phần này là bài tập tình huống lời nói. GV nên tạo điều kiện cho HS thực hành theo các yêu cầu của bài tập một cách tự nhiên, để HS có điều kiện ứng dụng các tri thức mình đợc học vào giao tiếp một cách hiệu quả. Khâu xác định các nhân tố mà đề bài cho rất quan trọng cho việc thực hành của HS và việc đánh giá của GV.
2.2. Phơng pháp hớng dẫn HS thực hành câu phân loại theo mục đích nói
2.2.1. Đặc điểm của bài tập thực hành về câu phân loại theo mục đích nói
Bài tập thực hành về câu phân loại theo mục đích nói bao gồm hai loại: bài tập nhận diện và bài tập vận dụng.
a) Bài tập nhận diện có mục đích giúp HS củng cố các kiến thức lí thuyết HS đã đợc học. ở mỗi bài dạy, thờng có một hoặc hai bài tập nhận diện.
Chẳng hạn, ở bài Câu khiến có hai bài tập nhận diện nh sau: 1. Tìm câu khiến trong những câu sau:
- Hãy gọi ngời hàng hành vào cho ta!
b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: "Có đau không chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!"(...)
2. Tìm ba câu khiến trong SGK Tiếng Việt hoặc Toán của em.
(Tiếng Việt 4, Tập 2, tr. 88 )
Bài tập nhận diện cũng có nội dung rất phong phú tơng ứng với các vấn đề lí thuyết. Qua các bài tập này HS củng cố đợc tri thức lí thuyết về các kiểu câu hỏi, kể, khiến, cảm thán; cách sử dụng các kiểu câu chính danh và không chính danh, các thành phần cấu tạo câu để từ đó có thể vận dụng vào quá trình nói và viết.
b) Bài tập vận dụng có mục đích giúp HS ứng dụng những kiến thức về câu đã đ- ợc học vào hoạt động giao tiếp hàng ngày. Bài tập vận dụng về các kiểu câu chia theo mục đích nói có hai dạng: bài tập xây dựng cấu trúc câu và bài tập tình huống lời nói.
- Bài tập xây dựng cấu trúc câu xuất hiện trong các bài dạy về câu hỏi, kể, khiến, cảm chính danh. Mục đích của loại bài tập này vừa là củng cố kiến thức về cấu tạo câu cho HS vừa rèn luyện kỹ năng xây dựng câu hỏi, kể, khiến, cảm chính danh với những mô hình cấu tạo và phơng tiện hình thức tơng ứng.
Chẳng hạn, " Chuyển các câu kể sau đây thành câu cảm: a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
b) Trời rét.
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi." (Tiếng Việt 4, Tập 2, tr.120)
- Bài tập tình huống lời nói là kiểu bài tập đặc trng của phần câu phân loại theo mục đích nói. Bài tập tình huống lời nói yêu cầu HS sản sinh ra các câu hỏi, kể, cầu khiến, cảm thán phù hợp với các tình huống giao tiếp cụ thể. Nếu nh loại bài tập xây dựng cấu trúc có tác dụng rèn luyện khả năng nói, viết câu đúng ngữ pháp thì loại bài tập này giúp HS có khả năng nói, viết hay, tinh tế, đạt hiệu quả giao tiếp cao.
Bài tập tình huống lời nói về câu chia theo mục đích nói cũng có hai dạng: cho tình huống yêu cầu HS sáng tạo lời nói phù hợp với tình huống, ví dụ:" Đặt câu phù hợp với tình huống sau: trong giờ kiểm tra em làm sai một bài tập, mãi khi về đến nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi nh thế nào?"; yêu cầu HS đa ra tình huống phù hợp với việc sử dụng một lời nói nào đó, ví dụ: " Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để: a) Tỏ thái độ khen, chê; b) Khẳng định, phủ định; c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn." (Tiếng Việt 4, tập 1, tr. 143)
Bài tập tình huống lời nói là loại bài tập thể hiện rõ nhất của quan điểm dạy câu trong hoạt động giao tiếp. Loại bài tập này là điều kiện để dạy các nội dung nh hành vi gián tiếp trong câu, cách giữ phép lịch sự khi đặt câu.
Bài tập nhận diện có mục tiêu củng cố kiến thức đã học là chủ yếu cho nên phải là bài tập đợc giải quyết đầu tiên. Khi HS đã nắm vững kiến thức cơ bản rồi, GV mới tiến hành hớng dẫn HS rèn luyện kỹ năng sử dụng.Tuy nhiên, bài tập nhận diện cũng có thể tiến hành xen giữa các bài tập vận dụng, có thể kết hợp giữa thực hành củng cố và thực hành sử dụng.
2.2.2.Phơng pháp hớng dẫn HS thực hiện bài tập thực hành về câu phân loại theo mục đích nói
Xuất phát từ đặc trng của việc dạy câu phân loại theo mục đích nói, dạy câu trong sử dụng, để giải quyết một bài tập, GV cần hớng dẫn HS thực hiện các bớc sau:
Bớc 1: Mô tả các dữ kiện của bài tập: HS phải thấy đợc bài tập cụ thể cho những dữ kiện nào và mối quan hệ giữa chúng để từ đó biết sử dụng khi thực hiện lệnh của bài tập. Để thực hiện bớc này, GV cần hớng dẫn HS thực hiện các thao tác nh nhắc lại, đọc thầm, nói lên... những yếu tố đã cho của bài tập.
Chẳng hạn, khi hớng dẫn HS giải bài tập nhận diện mục đích nói gián tiếp của câu: "Câu in nghiêng sau đây đợc dùng để làm gì?
Dỗ mãi mà em bé không nín, cô chị bảo: Em có nín đi không? "
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Câu in nghiêng thuộc kiểu câu - Câu hỏi.
nào?
- Câu hỏi này của ai hỏi ai? - Chị hỏi em.
- Câu hỏi này ngời chị hỏi em khi nào ? - Khi em khóc mà chị dỗ
mãi không nín. Thông qua các hoạt động trên, HS nắm đợc các dữ kiện mà bài tập cho là: kiểu câu (câu hỏi), vai giao tiếp chị - em, tình huống giao tiếp (em khóc, chị dỗ mãi không nín).
Tuy nhiên, nếu bài tập cần giải quyết là bài tập vận dụng thì việc mô tả các dữ kiện của bài tập phải cụ thể, tỉ mỉ để HS nắm đợc các nhân tố giao tiếp đã cho chắc chắn hơn: ai nói với ai, trong hoàn cảnh nào, nhằm mục đích gì, nói về điều gì, bằng kiểu câu nào....Chẳng hạn, với bài tập " Đặt câu khiến phù hợp với tình huống: Em gọi điện thoại cho bạn, gặp ngời đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác ấy chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em", thì các nhân tố giao tiếp cần đợc làm rõ là:
vai giao tiếp là cháu - bác, tình huống giao tiếp là gặp trên điện thoại, mục đích giao tiếp là để bác chuyển máy cho bạn - con bác, kiểu câu là câu khiến. Với bài tập này, có một nhân tố giao tiếp HS phải tự xây dựng khi tạo lập câu là nội dung giao tiếp. Tất cả các nhân tố khác bài tập đã cho.
Bớc 2: Xác định lệnh (yêu cầu) của bài tập
Bớc này giúp HS chỉ ra đợc hoạt động cụ thể mà bài tập yêu câu thực hiện.: gạch chân, nối, lựa chọn, nói, đọc, viết hay đóng vai...GV phải yêu cầu HS nói lại lệnh của bài tập. Tuy nhiên, lệnh của bài tập thông thờng rất ngắn gọn, dễ hiểu, khi HS đã thực hiện tốt bớc 1 thì sẽ thực hiện tốt bớc này.
Bớc 3: Thực hiện lệnh của bài tập. HS sẽ thực hiện yêu cầu của bài tập theo hình thức tổ chức (cá nhân, nhóm...) mà GV qui định và trình bày kết quả đạt đợc. Đối với kiểu bài tập nhận diện nhằm củng cố kiến thức lý thuyết nên kết quả làm việc của HS sẽ có sự phân hoá. Nếu có HS làm bài kém vì cha nắm vững lý thuyết GV cần dùng biện pháp đàm thoại giúp HS nhớ lại các tri thức lý thuyết cần thiết. Có nghĩa là những HS này sẽ lặp lại thao tác phân tích- chứng minh, trong khi các HS khác thực hiện thao tác phân tích - phán đoán.
Đối với bài tập vận dung, HS phải lựa chọn hoặc tạo lập các câu nói, các tình huống cho phù hợp với dữ kiện của bài tập.
Khi HS thực hiện xong, GV cần lựa chọn một số kết quả tiêu biểu để nhấn mạnh hoặc ghi trên bảng lớp.Với bài tập "Đặt câu khiến phù hợp với tình huống" để dạy bài
Luyện tập về cách giữ phép lịch sự khi đặt câu khiến ở trên bớc này có thể thực hiện nh sau:
GV: Với tình huống trên, em sẽ đặt câu thế nào?
HS1: Bác hãy cho cháu gặp bạn Lan!
HS 2: Bác ơi, xin bác cho cháu gặp bạn Lan!
HS 3: Bác ơi, xin bác cho cháu gặp bạn Lan một chút ạ!
Bớc 4: Phân tích kết quả, đối chiếu kết quả với dữ kiện và lệnh của bài tập. Bớc này nhằm giúp HS thấy đợc mức độ chính xác của đáp án mà mình tìm ra so với yêu cầu và dữ kiện mà bài tập cho. Bớc này cần thực hiện thật tỉ mỉ. GV cần định hớng cho HS những nội dung cần phân tích: đã thực hiện đúng những thao tác nh phân tích ở bớc 2 cha; kết quả làm bài đạt đợc đến mức độ nào so với dữ kiện đã phân tích ở bớc 1.
Bớc 5: Điều chỉnh, sửa chữa kết quả bài tập:
GV hớng dẫn HS tự điều chỉnh bài làm của mình để đa ra kết quả nhận diện chính xác hoặc các câu nói, các tình huống lời nói hay, tinh tế. Tuỳ theo kết quả phân tích ở b- ớc 4 mà HS tự điều chỉnh.
Chẳng hạn, với ví dụ ở bớc 3, GV và HS có thể tiếp tục:
GV HS
- Ba câu các bạn vừa đặt đã phải là - Cả ba câu đều là câu khiến. câu khiến cha?
- Trong ba câu, câu nào lễ phép nhất, - Câu thứ ba lễ phép nhất, vì có từ "làm ơn, một
tại sao? chút và ạ"
- Tại sao câu thứ nhất cha lễ phép? - Câu thứ nhất cha phù hợp với
cách nói giữa
"cháu với bác'
- Tại sao câu thứ hai không lễ phép - Câu thứ hai thiếu các từ"một chút", "ạ".
bằng câu thứ ba?
- Nh vậy, câu nói đúng và hay nhất? - Bác ơi, xin bác cho cháu
gặp bạn Lan một chút ạ!
Bớc 6: Rút ra kết luận về kiến thức cần nhớ hoặc bài học về tạo lập câu. Bớc này, GV sử dụng phơng pháp đàm thoại với ý đồ giúp HS một lần nữa nhắc lại các qui tắc cần ghi nhớ khi sử dụng các kiểu câu chia theo mục đích nói, rút kinh nghiệm về việc sử dụng các kiểu câu trong nói, nghe, đọc, viết. Các kết luận GV rút ra cho HS nên ở dạng qui tắc ngắn gọn, súc tích, dễ nhớ.
Khi tiến hành tổ chức hoạt động giải bài tập cho HS, GV cần vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học (nhóm, cá nhân...); lệnh của bài tập cũng có thể thay đổi