Phơng pháp hớng dẫn HS tìm hiểu về cách nối các vế câu ghép

Một phần của tài liệu SKKN dạy học luyện từ và câu ở tiểu học (Trang 100)

- Khi nào HS đợc tựu trờng? Mẹ thờng khen em khi nào?

1. Về thành phần trạng ngữ trong SGKTiếng Việt lớp

1.2. Phơng pháp hớng dẫn HS tìm hiểu về cách nối các vế câu ghép

Chú trọng tính hành dụng, SGK Tiếng Việt 5 không dạy phân loại câu ghép mà tập trung dạy cho HS cách nối các vế câu ghép.

" Có hai cách nối các vế trong câu ghép: - Nối bằng những từ có tác dụng nối.

- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trờng hợp này, giữa các vế cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm."

Để nắm đợc kiến thức nêu trên, HS chỉ cần thực hiện hai bài tập tìm các vế câu ghép và dấu hiệu đánh dấu ranh giới giữa mỗi câu.

ở các bài sau, SGK hớng dẫn HS những cách nối vế câu ghép cụ thể. Các bài học đợc trình bày theo kiểu diễn dịch, đi từ những hiểu biết chung về cách nối các vế câu ghép (nối trực tiếp và nối bằng từ nối), đến hai cách nối bằng từ nối là nối bằng quan hệ từ và nối bằng cặp từ hô ứng. Sau đó, là cách nối bằng các loại quan hệ từ cụ thể. Qua việc học cách nối các vế câu ghép, HS có thể nhận ra các mô hình câu ghép. Tuy nhiên, nhận biết các kiểu câu ghép không phải là mục đích của những bài này. Cái mà HS cần đạt là biết thể hiện mối quan hệ giữa những sự việc nêu nêu ở các vế câu bằng phơng tiện ngôn ngữ thích hợp.

ở các bài dạy về cách nối vế câu bằng các cặp quan hệ từ nguyên nhân - kết quả, điều kiện (giả thiết) - kết quả, tơng phản, tăng tiến, SGK thờng có hai bài tập: yêu cầu so sánh cách nối, cách sắp xếp các vế câu và yêu cầu tìm thêm các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ ý nghĩa đợc dạy trong bài.

Ví dụ: ở bài Nối câu ghép bằng quan hệ từ, Tiếng Việt 5, tập 2, tr.32:

1. Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau?

a) Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ thờng phải cột dây.

b) Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ th- ờng.

2. Tìm thêm những quan hệ từ và cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân - kết quả.

Đối với các bài này, GV phải giúp HS thấy đợc, đối với các câu ghép đợc nối bởi các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa nguyên nhân - kết quả, điều kiện (giả thiết) - kết quả, tơng phản, tăng tiến các vế câu có thể đảo vị trí, các cặp quan hệ từ có thể tỉnh lợc một yếu tố; có nhiều quan hệ từ, cặp quan hệ từ cùng biểu thị một quan hệ ý nghĩa.

Đối với bài dạy về các câu ghép có phơng tiện để nối là các cặp từ hô ứng, bài tập 2, phần Nhận xét có mục đích giúp HS thấy, khi dùng các từ hô ứng để nối các vế câu ghép thì phải dùng cả hai từ, không thể đảo trật tự các vế câu cũng nh vị trí của các từ hô ứng ấy. GV phải giúp HS thấy nếu lợc bỏ các từ ...vừa...đã, ...đâu...đấy thì quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ nh trớc, câu văn sẽ trở nên không hoàn chỉnh. Đây là đặc điểm riêng của các câu ghép đợc nối bằng từ hô ứng.

2.Phơng pháp hớng dẫn HS thực hành về câu ghép và cách nối các vế câu ghép

Một phần của tài liệu SKKN dạy học luyện từ và câu ở tiểu học (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w