- Khi nào HS đợc tựu trờng? Mẹ thờng khen em khi nào?
1. Nội dung dạy học về liên kết câu
Trong chơng trình Tiếng Việt tiểu học, nội dung liên kết câu đợc dạy ở cuối lớp 5 (từ tuần 25 đến tuần 27), bao gồm các bài: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ, Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ, Liên kết các câu trong bài bằng các từ ngữ nối và một bài Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Qua các bài học HS đợc hình thành các kiến thức về các cách liên kết câu:
- Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ:
+ Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau.
+ Để liên kết một câu với câu đứng trớc nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trớc.
Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một ngời, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trớc để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.
- Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối:
+ Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối nh: nhng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời...
Thực chất, nội dung các bài học này dạy về các phép liên kết liên câu của ngữ pháp văn bản.
2. Phơng pháp dạy học về liên kết câu
2.1. Phơng pháp dạy về phép lặp: Lặp đợc giới thiệu đầu tiên trong các kiểu liên kết câu (tuần 25). Đây là cách liên kết câu rất phổ biến lại khá đơn giản, dễ thực hiện. Cùng với việc giới thiệu một kiểu liên kết, bài học về phép lặp còn có mục đích giới thiệu cho HS biết thế nào là liên kết câu. Vì vậy, để có cơ sở cho HS học tốt về phép lặp và các phép liên kết khác, ngay từ khi hớng dẫn HS làm bài tập phân tích ngữ liệu ở phần Nhận xét, GV cần giúp HS hiểu liên kết là gì một cách hết sức tự nhiên.
Trong bài học về phép lặp, bài tập 1 ở phần Nhận xét cho sẵn 2 câu: Đền Thợng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trớc đền, những khóm hải đờng đâm bông rực đỏ, những cánh bớm nhiều màu sắc bay dập dờn nh đang múa quạt xoè hoa. Sau đó, yêu cầu HS tìm ở câu sau từ lặp lại từ đã dùng ở câu đứng trớc. Việc tìm hiểu một kiểu liên kết đợc bắt đầu từ thao tác nhận diện phơng tiện liên kết. Tuy nhiên, HS chỉ thấy rõ vai trò liên kết câu của các từ ngữ lặp lại khi thử thay thế chúng bằng các từ khác. Bài tập 2 yêu cầu HS thay thế chúng bằng một các từ nhà, chùa, trờng, lớp là nhằm dụng ý đó. Thử thay thế từ ngữ nh yêu cầu của bài tập, HS sẽ thấy giữa các câu không còn sự gắn kết vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. Tới đây, các em hiểu rằng cách lặp từ ngữ nh ở ví dụ 1 trong bài tập 1 có tác dụng làm các câu gắn bó chặt chẽ với nhau, hay nói khác đi, làm cho cáccâu liên kết với nhau vì chúng cùng nói đến một sự vật. Nh vậy, với lời dẫn dắt của GV, HS đã làm quen với khái niệm liên kết câu một cách tự nhiên.
Sau khi đã hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, HS có thể vận dụng những hiểu biết ban đầu của mình vào các tình huống nói năng mới. Ngoài các bài tập nhận diện từ ngữ lặp có tác dụng liên kết hay chọn từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống để liên kết nh ở SGK, với HS khá, có thể yêu cầu các em viết một số câu liên kết với nhau theo kiểu lặp và gạch chân từ ngữ lặp có tác dụng liên kết câu. Tuy nhiên, lặp từ ngữ để liên kết câu cho đúng là không khó nhng lặp để liên kết câu cho hay lại không hoàn toàn
đơn giản. Khi gặp một đoạn văn có một từ ngữ lặp lại ở nhiều câu (và đặc biệt là khi chúng cùng giữ một chức năng ngữ pháp) ngời đọc dễ có ấn tợng về sự đơn điệu trong cách biểu hiện và sự nghèo nàn về vốn từ ngữ. Để tránh ấn tợng này, khi liên kết câu theo kiểu lặp, ngời viết phải dùng đồng thời nhiều chuỗi từ ngữ lặp và hạn chế việc từ ngữ sau có cùng một chức năng ngữ pháp với hình thức từ tơng ứng ở câu đứng trớc; đôi khi cần phối hợp lặp với các kiểu liên kết khác. Chẳng hạn:
...Lỡi xẻng của anh chiến sĩ xúc lên một mảnh gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ quả quyết rằng những nét hoa văn này y nh hoa văn trên hũ rợu thờ ở đình làng anh. ( Hà Đình Cẩn)
Vấn đề này quá khó đối với khả năng HS tiểu học. Do vậy, không nên yêu cầu các em viết quá nhiều câu có sử dụng từ ngữ lặp để liên kết (chỉ cần yêu cầu các em viết 2-3 câu là vừa sức).
2.2. Phơng pháp dạy về phép thế: trong chơng trình Tiếng Việt lớp 5, hai bài dạy về phép thế đợc bố trí ở tuần 25 và 26. Cách giới thiệu phép thế ngay sau phép lặp nh SGK là hợp lý, vì phép thế và phép lặp giống nhau ở chỗ cùng liên kết duy trì đối tợng. Sự khác biệt giữa so với lặp là ở thế mặc dù các câu cùng nói về một đối tợng, nhng đối tợng này đợc gọi bằng các tên khác nhau, do vậy tránh đợc sự trùng lặp, gây ít cảm giác về một đoạn lời tẻ nhạt, đơn điệu. Đây chính là u điểm nổi bật của thế.
Trong bài học về phép thế ở tuần 25, HS làm quen với phép thế bắt đầu từ việc nhận diện từ ngữ thay thế, tìm ra một cách tự nhiên mối quan hệ cũng nh sự khác biệt giữa thế và lặp. Ngoài ra, các em còn đợc tập chuyển đổi kiểu liên kết từ lặp thành thế. Với dạng bài tập này, không nhất thiết phải thay thế tất cả từ ngữ lặp bằng từ khác, vì nh vậy là khó so với khả năng của HS trong bài đầu làm quen. Vả lại cũng không cần thay thế tất cả các từ ngữ lặp bằng từ ngữ khác vì lặp cũng là một biện pháp liên kết rất hiệu quả. Nh vậy, với đoạn văn có nhiều từ ngữ lặp lại, khi chuyển lặp thành thế, HS có thể đa ra nhiều lời giải khác nhau. Ví dụ, với bài tập 2, mục Luyện tập, tuần 25:
Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tơng đơng để đảm bảo liên kết mà không lặp từ:
1) Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. 2)Vợ An Tiêm bảo An Tiêm: 3)- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.
4)- An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
5)- Còn hai bàn tay, vợ chồng mình còn sống đợc.
Với đoạn văn cụ thể này, ta có thể tìm thấy khá nhiều từ ngữ lặp lại (đã đ ợc đánh dấu ở trên), chúng là phơng tiện liên kết theo kiểu lặp. Nếu yêu cầu HS lớp 5 thay thế tất
cả các từ ngữ đó bằng từ ngữ khác thì quá khó với các em và hoàn toàn không cần thiết, bởi vì sự phối hợp nhiều kiểu liên kết khác nhau chính là một cách thể hiện sinh động mối quan hệ giữa các câu. Thực tế, với bài tập này, HS có thể đa ra nhiều đáp án đúng khác nhau. Ví dụ, có thể chọn chấp nhận các biến thể của các câu 2, 4, 5 nh dới đây:
2') Nàng bảo chồng: 2'') Nàng bào An Tiêm: 2''') Nàng bảo chàng: 4') Chàng lựa lời an ủi vợ: 4'') An Tiêm lựa lời an ủi nàng: 4''') Chàng lựa lời an ủi nàng:
5') Còn hai bàn tay, chúng mình còn sống đợc. 5'') Còn hai bàn tay, mình còn sống đợc.
5''') Còn hai bàn tay, ta còn sống đợc.
GV có thể căn cứ vào tình hình thực tế mà phân tích hiệu quả liên kết câu trong mỗi trờng hợp. Nếu HS thay thế đợc nhiều từ ngữ, cần khen ngợi, đánh giá cao sự tích cực suy nghĩ và hiệu quả làm việc của các em. Với những bài làm chỉ thay thế một số từ ngữ, có thể phân tích để HS thấy đó chính là phối hợp phép lặp với phép thế để liên kết câu, cũng là cách liên kết thờng thấy trong thực tế.
Khi HS đã quen với việc chuyển lặp thành thế, có thể yêu cầu HS thực hiện các bài tập viết đoạn văn ngắn trong đó sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Với dạng bài tập này, HS phải chủ động tạo lời nói liên kết. Đây chính là bớc cao nhất của việc sản sinh lời nói. Nhìn chung HS không xa lạ với thao tác này, nhng đôi khi vẫn sử dụng các từ thay thế không chính xác, ví dụ, có em viết:
- Có không biết bao nhiêu là bớm trắng từ tứ xứ rủ nhau đến chơi ở vờn cải. Nó hợp thành từng đàn, bay rập rờn trên cánh hoa. (thay cho từ ngữ có nội dung chỉ số nhiều bằng đại từ chỉ số ít nó)
Hoặc:
- Nhà em có một con mèo tam thể rất xinh xắn. Bộ lông có ba màu vàng, trắng, đen. Em rất yêu chú. (thay thế một từ ngữ bằng hai đại từ không thực sự tơng hợp nhau trong ngữ cảnh cụ thể)
Cần chú ý hớng dẫn HS lựa chọn từ ngữ thay thế cho phù hợp trong từng tình huống cụ thể; thậm chí, có thể hớng dẫn các em phát hiện và chữa lỗi dùng sai từ ngữ thay thế.
Bài Liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối (tuần 27) giúp HS hiểu rằng quan hệ từ và các từ ngữ có tác dụng kết nối ngoài việc liên kết các bộ phận trong câu còn đợc dùng để liên kết câu. Học bài này, các em làm quen với kiểu liên kết câu bằng quan hệ từ và các từ ngữ nối - một kiểu liên kết khá thuận lợi cho việc mở rộng đối tợng phản ánh của đoạn văn, bài văn.
Để HS có hiểu biết ban đầu về phép nối, GV cần gợi ý giúp các em nhận ra phơng tiện liên kết. Tuy nhiên, do quan hệ từ và từ ngữ nối vừa có tác dụng liên kết bộ phận câu, vừa có tác dụng liên kết câu, GV cần hớng dẫn các em phân tích và nhận rõ khi nào các từ ngữ này đợc dùng vào việc nối kết câu với câu.
Không dừng lại ở việc nhận diện phơng tiện, khi học về phép nối, HS còn cần dùng những kiến thức sơ giản đã có vào việc thực hành liên kết câu hoặc phát hiện và chữa lỗi sử dụng từ ngữ nối. Muốn vậy, GV phải giúp HS tìm hiểu ý nghĩa của mỗi từ ngữ nối. Ví dụ, nhng chỉ quan hệ đối lập, thế thì chỉ quan hệ keo theo có tính hệ quả, rồi
chỉ quan hệ nối tiếp...Do vậy, dùng từ những trong chuyện vui sau đây là không đúng, phải thay bàng thế thì hoặc (nếu) vậy (thì):
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối đợc không? - Bố viết đợc.
- Nhng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
Kiểu liên kết nào cũng có u điểm và nhợc điểm. Phép nối làm cho các câu liên kết chặt chẽ với nhau nhng có thể gây ấn tợng về một cách hành văn nặng nề. Ví dụ, với các câu văn dới đây, nếu gạch bỏ các từ ngữ nối, dễ thấy rằng lời văn sẽ nhẹ nhàng hơn.
[...] Tâm rút khẩu súng ra định bắn. Vì vậy, Mai giật mình khiếp hãi. Cũng vì vậy, cô bé bỗng thấy tâm trở thành mối tai hoạ cho bầy chim[...]
Bằng các ví dụ cụ thể, cần làm cho HS hiểu một cách tự nhiên rằng, không nên lạm dụng bất cứ kiểu liên kết nào, mà cần phối hợp nhiều kiểu liên kết để có một hiệu quả biểu đạt tốt nhất.
Đánh giá hoạt động 8
1. Chơng trình Tiếng Việt tiểu học đã dạy cho HS các phép liên kết nào? a) Phép thế, phép nối, phép liên tởng
b) Phép lặp, phép nối, phép liên tởng c) Phép lặp, phép thế, phép nối
2. Muốn cho HS thấy đợc vai trò của các từ ngữ lặp trong đoạn văn, GV nên làm gì? 3. Phép thế có u điểm nổi bật gì so với phép lặp trong liên kết?
4. Làm thế nào để giúp HS thấy đợc sự khác nhau giữa việc dùng các quan hệ từ để nối các vế câu với việc dùng quan hệ từ để liên kết các câu với nhau?
Chủ đề 7
Một số biện pháp
Bồi dỡng hứng thú và năng khiếu học tập luyện từ và câu
(3 tiết)
Mục tiêu
Kiến thức:
+ Giải thích đợc tầm quan trọng của việc bồi dỡng hứng thú học tập và nâng cao kiến thức về Luyện từ và câu cho HS.
+ Xác định đợc các kỹ năng và nội dung kiến thức về Luyện từ và câu cần bồi d- ỡng cho HS.
+ Lý giải đợc các biện pháp cần sử dụng trong quá trình bồi dỡng hứng thú và năng khiếu về Luyện từ và câu.
Kỹ năng:
+ Có kỹ năng tạo hứng thú học tập và bồi dỡng năng khiếu về Luyện từ và câu
cho HS.
+ Vận dụng đợc các biện pháp dạy học đã đề xuất vào thực tế.
Thái độ:
+ Quan tâm và sáng tạo trong việc rèn luyện, bồi dỡng hứng thú học tập và năng khiếu từ ngữ, ngữ pháp cho HS lứa tuổi tiểu học.
các Hoạt động
Hoạt động 1:
Phân tích biện pháp bồi dỡng hứng thú học tập Luyện từ và câu cho HS
Thời gian: 1 tiết
Nhiệm vụ của hoạt động 1
Đọc phần Thông tin cho hoạt động 1, thảo luận về các biện pháp bồi dỡng hứng thú học tập Luyện từ và câu cho HS tiểu học và tầm quan trọng của hứng thú trong học tập Luyện từ và câu.
Thông tin cho hoạt động 1