Cấu tạo trên mặt lớp là các cấu tạo sĩt lại cịn để lại trên nĩc lớp như: vết gợn sĩng, dấu vết hoạt động của sinh vật thời cổ, khe nứt nguyên sinh, các dấu vết cơ học,… Người ta căn cứ vào cấu tạo này để phân biệt nĩc lớp và đáy lớp, biết được đặc điểm của mơi trường lắng đọng trầm tích trong giai đoạn thành tạo lớp đĩ.
3.5.1. Dấu vết gợn sĩng.
Cấu tạo ở trên nĩc của lớp cĩ hình dạng lượn sĩng.
Nguyên nhân cĩ thể do giĩ, do sĩng, do dịng chảy tạo nên. Đặc trưng: Bao giờ cũng cĩ một sườn thoải và một sườn dốc.
3.5.2. Vết gợn sĩng do giĩ.
Kích thước gợn sĩng tương đối lớn, tạo nên những gờ cát hình vịng cung chắn ngang hướng giĩ thổi. Hạt thơ tập trung ở đỉnh gờ cịn hạt mịn ở chỗ trũng. (Hình 3.11).
3.5.3. Vết gợn sĩng do dịng nước.
Kích thước nhỏ hơn so với gợn sĩng do giĩ, đỉnh gờ tương đối sắc cạnh, vật liệu hạt thơ thường tập trung ở sườn và các vết gợn sĩng nghiêng theo hướng của dịng chảy. (Hình 3.12).
3.5.4.
Hình 3.11: Vết gợn sĩng do giĩ
Cĩ kích thước nhỏ, đỉnh gờ nhọn và hướng vào phía bờ. Vật liệu hạt thơ tập trung ở chỗ trũng. Ở dạng bình đồ thấy chúng cĩ dạng như mái nhà lợp bằng ngĩi vảy cá. (Hình 3.13).
3.5.5. Các khe nứt nguyên sinh.
Đĩ là những khe nứt được thành tạo đồng thời với quá trình thành tạo đá. Các khe nứt nguyên sinh thành tạo trên mặt lớp do nhiều nguyên nhân : Do co rút thể tích trong quá trình thành tạo đá.
Do keo hố.
Đặc điểm: Khe nứt nguyên sinh cĩ độ mở rộng về phía nĩc lớp và thu hẹp về phía đáy lớp.
3.5.6. Các dấu vết sinh vật thời cổ:
Trên mặt đá rất mịn thường thấy dấu vết của các lồi sinh vật thời cổ như vết chân chim, giun bị, các thân rễ cây, dạng nằm của mảnh sinh vật…
3.5.7. Dầu vết giọt mưa thời cổ.
Nếu trong quá trình trầm tích đồng thời xảy ra hiện tượng mưa lớn (mưa đá) thì chúng tạo thành các dấu vết giọt mưa cĩ dạng nửa hình cầu.
Hình 3.13: Vết gợn sĩng do sĩng
Hình 3.14:
Khe nứt nguyên sinh trong đá trầm tích