Dựa vào mối quan hệ với đá vây quanh và phân loại hình theo đặc điểm hình thái người ta chia các thể xâm nhập ra: các thể xâm nhập chỉnh hợp và khơng chỉnh hợp.
Các thể xâm nhập chỉnh hợp gồm: Thể nấm, thể vỉa, thể chậu, thể thấu kính, thể xâm nhập giữa tầng.
Các thể xâm nhập khơng chỉnh hợp gồm: Thể nền, thể cán, thể đáy, hoặc thể mạch, thể diapia, các thể apofia.
Vành – pluton: là các khối granit granitogơnai cĩ diện tích khổng lồ, khơng
cĩ hình dạng xác định với kích thước chiều ngang đến hàng trăm km. Chúng phân bố trong các thành tạo tuổi Arkei và Proterozoi dưới, đá vây quanh là những tầng biến chất sâu.
quanh là tiếp xúc nĩng và xuyên cắt. Nĩ cĩ thể phẳng, uốn lượn, răn lược và các dạng khác. Trong mặt cắt, thể nền càng xuống sâu càng rộng. Hiện nay, ranh giới của thể nền chưa xác định rõ.
Thể cán (thể trụ, stoc): Là thể xâm nhập cĩ diện lộ bé hơn 100km2, cĩ hình trụ với mặt bên khá dốc. Thường chúng là những thể xâm nhập khơng sâu do batolit xâm nhập lên tầng trên. Thành phần đá đa dạng gồm các đá trung tính, axit, kiềm.
Thể nấm (lacolit) : Là thể xâm nhập cĩ dạng nấm xuyên lên giữa các lớp,
kích thước khơng lớn (3 – 6km theo chiều ngang), ranh giới của nĩ nằm chỉnh
Hình 11.1: Batolit granit, theo V. Emnons
Hình 11.2: Đặc điểm bề mặt tiếp xúc (theo V.A. Pprodov)
a- bằng phẳng; b- lượn sĩng; c- tảng; d- răng lược; e- apofia; g- satelit
hợp với đá vây quanh. Thể nấm là dạng phổ biến của đá xâm nhập nơng. Lớp phủ thể nấm chịu ảnh hưởng của sự đội lên của macma thường bị uốn cong theo dạng hình nấm. Kích thước của thể nấm cĩ chiều cao nhỏ hơn chiều ngang và bị vát mỏng ở phần rìa.
Thể chậu (lopolit): Là một thể dạng thấu kính lớn chỉnh hợp với đá vây
quanh, lõm ở phần trung tâm, đặc trưng cho các đá bazơ, siêu bazơ, đá kiềm. Kích thước của thể nấm rất khác nhau. Thường tạo thành những vỉa khơng lớn hoặc rất lớn, cĩ thể đạt đến hàng trăm km theo chiều ngang. Ví dụ thể chậu Butsven ở Nam Phi cĩ diện tích đến 30.000km2, dài đến 300km cĩ thành phần bazơ và siêu bazơ.
Thể yên (phacolit): là thể xâm nhập dạng yên ngựa hay lưỡi liềm, chúng
thường phân bố trong các bản lề các nếp lồi hay nếp lõm, nằm chỉnh hợp với đá vây quanh và khơng cĩ rễ. Thành phần đá chủ yếu là bazơ. Thể yên thường cĩ dạng thấu kính trên bản đồ và trên mặt cắt, do vậy thể yên cũng cĩ thể gọi là thể thấu kính.
Mạch xâm nhập (thể đáy): là những mạch hình tấm nằm trong khe nứt của
đá ở phần vỏ Trái Đất, các khe nứt được lấp đầy bỡi dung nham macma cĩ nhiếu thành phần khác nhau. Chiều sâu của mạch thay đổi từ hàng chục mét đến hàng ngàn mét, đa số kéo dài hàng trăm mét với chiều rộng hàng chục mét và chiều dày vài mét. Thường thể dáy cĩ dạng thẳng đứng hay rất dốc.
Diapia: là những thể xâm nhập thẳng đứng hoặc rất dốc. Chúng đặc trưng
bỡi dạng cọc, sợi kéo dài. Kích thước khơng lớn từ vài chục mét đến vài trăm mét.
Thể vỉa (silla): Được thành tạo do macma xuyên theo mặt lớp của đá vây
quanh ở độ sâu khác nhau, kích thước thay đổi rất lớn, diện tích thường thay đổi từ hàng chục đến hàng trăm m2, bề dày thường thay đổi trong khoảng 10 – 50m.
Các apofia (Thể nhánh hay lưỡi): là những thể nhỏ, dạng nhánh.