Vết lộ là nơi cần nghiên cứu, thu thập các tài liệu địa chất cần thiết phục vụ cho mục đích đã đề ra trước đĩ. Thường là nơi lộ ra của đá gốc. Cĩ hai dạng vết lộ: vết lộ tự nhiên và vết lộ nhân tạo.
Vết lộ tự nhiên: Do tác động của tự nhiên tạo nên, thường gặp ở lịng suối,
hai bên bờ sơng, suối, khe, đường giao thơng,…
Vết lộ nhân tạo: Do tác động của con người tạo nên, thường gặp ở hai vách
đường ơ tơ, đường sắt, cơng trình khai đào,…
Dựa vào nguồn gốc đá lộ ra ở vết lộ, người ta chia ra 3 dạng sau: Vết lộ đá macma, vết lộ đá trầm tích và vết lộ đá biến chất. Mỗi dạng vết lộ cĩ đặc điểm riêng, vì vậy việc khảo sát các vết lộ này cĩ những yêu cầu khác nhau.
1. Khảo sát vết lộ đá trầm tích.
Khi tiến hành khảo sát vết lộ đá trầm tích cần thực hiện các bước sau:
Quan sát khái quát: Xác định vị trí vết lộ và đánh dấu vết lộ lên bản đồ. Thường sử dụng phương pháp giao hội bằng địa bàn địa chất để đưa vị trí vết lộ lên bản đồ.
Đo kích thước vết lộ, nêu rõ kiểu vết lộ và vị trí của nĩ trên địa hình ta đang khảo sát (ở đỉnh đồi hay đường phân thuỷ, hay thềm sơng, hay giữa sườn núi cao,…). Lập mạng lưới đo chiều dày các tầng, vỉa riêng biệt
Dùng địa bàn địa chất để đo thế nằm của đá, trước khi đo cần xác định đúng vị trí các yếu tố thế nằm của lớp để thu được kết quả cĩ độ chính xác cao. Sau đĩ ghi chép kết quả đo được vào nhật ký và lên thế nằm của đá trên bản đồ.
Sử dụng búa đập các loại đá cĩ trong vết lộ, quan sát và nhận biết tên đá bằng mắt thường. Lấy mẫu cần thiết theo qui định, ghi nhãn mẫu (eteket), bảo quản mẫu cẩn thận. Nếu vết lộ cĩ hố đá, cần tìm ra các hố đá, chú ý ở các mặt tách lớp (cĩ thể dùng kính lúp để tím kiếm), lấy mẫu hố đá, xác
định tên giống lồi và bảo quản cẩn thận, sau đĩ ghi chép cụ thể vị trí lớp cĩ hố đá vào sổ nhật kí địa chất.
Vẽ tỷ mỉ hoặc chụp ảnh chi tiết vết lộ (vẽ theo một tỷ lệ nhất định).
Mơ tả tỷ mỉ vết lộ từ dưới lên trên hoặc từ trên xuống dưới một cách trung thực, khách quan.
2. Khảo sát vết lộ đá macma.
Ngồi việc xác định vị trí, đo đạt, vẽ, mơ tả, lấy mẫu như vết lộ đá trầm tích, ta cần làm sáng tỏ một số vấn đề sau:
Cần xác định đĩ là đá phun trào hay đá xâm nhập, nếu là đá xâm nhập thì xâm nhập sâu hay nơng.
Xác định khống vật tạo đá, tạo quặng, kiến trúc, cấu tạo, màu sắc của đá. Xác định mối tiếp xúc giữa các đá macma và đá vây quanh để xác định tuổi
tương đối cũng như khả năng tạo quặng ở đĩ.
3. Khảo sát vết lộ đá biến chất.
Ngồi các cơng tác như hai vết lộ trên, cần nghiên cứu thêm các vấn đề sau: Xác định thành phần khống vật ban đầu và khống vật tạo đá biến chất. Nghiên cứu màu sắc, kiến trúc và cấu tạo đá biến chất.
Dự đốn nguồn gốc của đá biến chất, khả năng tạo quặng.
4. Cơng tác lấy mẫu.
Mẫu là một tài liệu nguyên thuỷ quan trọng, nĩ được bảo tồn, lưu trử với tài liệu khác. Do vậy khi đi thực địa nhất thiết ta phải lấy mẫu tại vết lộ khảo sát. Sau đây là một số dạng mẫu quan trọng.
a. Mẫu cục:
Kích thước (3x6x9)cm hoặc (4x8x12)cm được lấy tại các vết lộ ở lộ trình tự nhiên và nhân tạo.
Mục đích của việc lấy mẫu này nhằm để nghiên cứu thành phần, kiến trúc, cấu tạo, các tính chất vật lý của đá.
Yêu cầu: Mẫu được chọn phải tươi, đại diện cho lớp đá, đầy đủ ở vết lộ và trong lộ trình và đúng kích thước.
b. Mẫu thạch học:
Kích thước (1x2x3)cm, lấy kèm với mẫu cục. Mục đích: để xác định tên đá.
Yêu cầu: nên lấy các mẫu ở các đá chưa biết hoặc cịn nghi ngờ về tên đá để tiết kiệm vốn.
c. Mẫu quang phổ:
Kích thước (1x2x3)cm, lấy kèm với mẫu cục.
Mục đích: phân tích các nguyên tố cĩ trong quặng và trong đá, chủ yếu phân tích định tính.
d. Mẫu hố đá:
Dùng đủ biện pháp để lấy được nguyên vẹn hố đá.
Mục đích: dùng để xác định tuổi của đá, từ đĩ thành lập cột địa tầng. Yêu cầu: Do mẫu hố đá dễ vở nên cần được bảo quản giữ gìn cẩn thận.
5. Cơng tác chỉnh lý tài liệu nguyên thuỷ ngồi thực địa.
Thơng thường cứ sau một tuyến lộ trình phải để một số ngày thích đáng để chỉnh lý các tài liệu. Nội dung chỉnh lý như sau:
Hồn chỉnh lại sổ nhật ký địa chất. Tuyển lựa và gia cơng bộ mẫu.
Thành lập một số mặt cắt, lập cột địa tầng theo tuyến.
Vạch các đường ranh giới địa chất lên bản đồ địa chất thực địa. Qua chỉnh lý, đề ra phương hướng bổ sung cho cơng tác tiếp theo.