0
Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Dựa vào mối tương quan chiều dày của lớp ở cánh và

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐỊA CHẤT CẤU TẠO (Trang 80 -80 )

ở cánh và vịm nếp uốn.

Khi nghiên cứu bất kỳ dạng nếp uốn nào cũng cần chú ý đến độ uốn cong của các lớp ở độ sâu khác nhau và ở vị trí cách xa nhân nếp uốn khác nhau. Từ đĩ theo mối tương quan chiều dày của lớp ở vịm và cánh nếp uốn chia ra các kiểu: uốn nếp kiểu tương tự, uốn nếp đống tâm và uốn nếp vịm mỏng.

Hình 7.7: Các yếu tố của nếp oằn:

AB- cánh trên; CD- cánh dưới; BC- cánh nối tiếp Α- gĩc nghiêng cánh nối tiếp; a- biên độ thẳng đứng

Hình 7.8:

Nếp oằn thuận (a) Nếp oằn nghịch (b)

a/

Nếp uốn tương tự: là nếp uốn cĩ độ uốn cong của các lớp gần giống nhau. Bề

dày của lớp đá ở vịm lớn hơn ở cánh. Nếp uốn tương tự cĩ thể đối xứng hoặc khơng đối xứng. Hình dạng của vịm nếp uốn khơng thay đổi theo chiều sâu.

Nếp uốn đồng tâm (hay nếp uốn song song): cĩ đặc điểm là khơng biến đổi bề dày lớp ở nhân và cánh. Các lớp uốn cong theo những vịng cung đồng tâm. Bề dày của một lớp tại cánh và vịm như nhau. Càng xuống sâu hình dạng của vịm nếp uốn càng biến đổi: vịm nếp lồi sẽ trở thành nhọn hơn và nhân bị thu hẹp, cịn ở nếp lõm thì nhân mở rộng ra.

Nếp uốn vịm mỏng: là nếp uốn cĩ chiều dày lớp của vịm mỏng hơn chiều dày

cánh, cịn gọi là nếp uốn diapia. Trong nếp uốn kiểu này bề dày của một lớp đá ở vịm mỏng hơn ở cánh, do đĩ gĩc dốc của cánh tăng dần theo chiều sâu. Khơng gặp nếp lõm kiểu như vậy, đặc trưng này thường gặp với nếp lồi.

Nếp lõm vịm dày: cũng như nếp lồi vịm mỏng, nếp lõm vịm dày cĩ gĩc dốc

của cánh tăng theo chiều sâu. Nếp uốn kiểu này ít gặp.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐỊA CHẤT CẤU TẠO (Trang 80 -80 )

×