Giải phỏpthỳc đẩy phỏt triển của cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 86)

Để thực hiện được cỏc mục tiờu phỏt triển DNNVV thỡ khụng chỉ cần đến sự nỗ lực của Nhà nước như hoàn thiện khung phỏp luật, đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch thành lập cỏc tổ chức hỗ trợ, đại diện cho DNNVV mà rất cần đến sự hợp tỏc và cố gắng từ phớa bản thõn cỏc DN.

76

Để hoạt động kinh doanh cú hiệu quả trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc DNNVV cần xem xột một số nhúm giải phỏp sau:

- Xõy dựng chiến lược kinh doanh.

Cỏc DNNVV thiếu một chiến lược kinh doanh dài hạn, họ thường cú cỏi nhỡn vào cỏc lợi ớch ngắn hạn hơn là những lợi ớch dài hạn. Việc xõy dựng được một chiến lược kinh doanh hợp lý sẽ giỳp cỏc DNNVV chủ động xử lý được cỏc vấn đề xảy ra, tận dụng được cỏc cơ hội và lường trước được cỏc khú khăn và thớch ứng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Để chiến lược kinh doanh mang tớnh khả thi, cỏc DNNVV cần phõn tớch kỹ mụi trường kinh doanh trong và ngoài nước, xu hướng vận động của thế giới, phõn tớch kỹ cỏc điều kiện bờn trong DN như năng lực về vốn, cụng nghệ, khả năng quản lý, kinh nghiệm thị trường,... Mỗi DN cần cú một chiến lược kinh doanh riờng phự hợp với khả năng về vốn, trỡnh độ và năng lực nguồn lao động cũng như cỏc yờu cầu về thị trường của DN trong từng giai đoạn nhất định.

- Nõng cao năng lực quản lý của cỏc DNNVV.

Hầu hết cỏc chủ DNNVV hiện nay quản lý DN theo kinh nghiệm và cú tớnh chất gia đỡnh. Việc ứng dụng cỏc mụ hỡnh quản lý hiện đại trờn thế giới cũn hạn chế đối với cỏc DNNVV, một mặt do họ khụng đủ năng lực, kiến thức và kinh nghiệm trong việc sử dụng cỏc mụ hỡnh quản lý mới. Mặt khỏc, mỗi một ngành nghề kinh doanh đũi hỏi một cỏch thức tổ chức quản lý riờng. Do đú, để xỏc định một mụ hỡnh tổ chức quản lý phự hợp, cỏc DNNVV cần phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh, đặc điểm ngành nghề kinh doanh và đặc điểm của đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn trong DN mỡnh.

- Đẩy mạnh hoạt động marketing và tỡm kiếm thị trường.

Thõm nhập và chiếm lĩnh thị trường trong nước và quốc tế là một trong cỏc điểm yếu của DNNVV hiện nay đặc biệt là trong bối cảnh thị trường đang bị cạnh tranh khốc liệt bởi cỏc cụng ty nước ngoài cú tiềm lực mạnh hơn và cú nhiều kinh nghiệm thương trường hơn. Chiến lược marketing tốt sẽ giỳp DN gần gũi hơn với người tiờu dựng và làm ra cỏc sản phẩm tốt hơn thỏa món nhu cầu của người tiờu dựng, đem lại sự phỏt triển bền vững cho DN.

77

- Đào tạo và đào tạo lại người lao động trong DN.

Đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực cú một vai trũ hết sức to lớn nhưng rất nhiều cỏc DNNVV bỏ qua do cỏc nguyờn nhõn như chi phớ đào tạo cao và khú giữ nhõn lực cú tay nghề cao. Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển của DN thỡ nguồn nhõn lực đó và đang trở thành yếu tố cạnh tranh cơ bản của nhiều DN, đặc biệt là trong xu hướng Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Do đú, cỏc DNNVV cần thiết phải đầu tư thớch hợp cho cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực để cú thể quản lý DN một cỏch bài bản hơn, tăng năng lực cạnh tranh trờn thị trường.

- Đổi mới cụng nghệ, đầu tư vào nghiờn cứu và phỏt triển.

Để nõng cao năng lực cạnh tranh của DN, của cỏc sản phẩm, một trong những yếu tố quan trọng đú là đổi mới cụng nghệ. Bờn cạnh những yếu tố như năng lực marketing, kỹ năng bỏn hàng và chăm súc khỏch hàng, thỡ cụng nghệ mới, sẽ giỳp DNNVV đưa ra những sản phẩm cú chất lượng cao hơn, mẫu mó đẹp hơn, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Tuy nhiờn, cụng nghệ mới đũi hỏi phải cú vốn lớn, phải cú con người mới, cú đội ngũ lao động lành nghề vận hành nú. Do đú, chớnh sỏch đổi mới cụng nghệ của cỏc DNNVV cần gắn chặt với cỏc chớnh sỏch về đào tạo nguồn nhõn lực cho người lao động.

- Tớch cực tham gia vào việc đúng gúp ý kiến xõy dựng chớnh sỏch.

í kiến đúng gúp của cỏc DN sẽ giỳp cho Chớnh phủ ban hành những chớnh sỏch phự hợp với thực tiễn kinh doanh hơn, giỳp cỏc cơ quan của Chớnh phủ tỡm ra những hạn chế của cỏc chớnh sỏch cũng như những tồn tại trong việc thực thi chớnh sỏch nhằm làm cho cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ ngày càng cú hiệu quả hơn, qua đú mối quan hệ giữa Chớnh phủ và DN mới là mối quan hệ hợp tỏc và đối thoại cựng nhau xõy dựng một sõn chơi thực sự bỡnh đẳng cho cỏc DNNVV.

Tuy nhiờn, việc lấy ý kiến của cỏc DN trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật của cỏc cơ quan Chớnh phủ cũn mang nặng tớnh hỡnh thức. Nhiều ý kiến đúng gúp của cỏc DN chưa được cỏc cơ quan chức năng xử lý kịp thời, đỏp ứng được mong đợi của cỏc DN. Mặt khỏc, một số DN cũn chưa thẳng thắn và cụng khai trong việc đúng gúp ý kiến với cỏc cơ quan của Chớnh phủ.

- Nõng cao tớnh hợp tỏc giữa cỏc DNNVV.

78

thành cỏc hiệp hội. Vỡ thiếu sự liờn kết và thống nhất giữa cỏc DN xuất nhập khẩu mà Việt Nam đó phải chịu nhiều thiệt thũi do đối tỏc nước ngoài ộp giỏ bởi sự cạnh tranh của chớnh cỏc DN trong nước với nhau. Do đú, nõng cao tớnh hợp tỏc, liờn kết giữa cỏc DNNVV, hỡnh thành cỏc hiệp hội ngành nghề là rất cần thiết nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của ngành, của sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.

3.4. Một số giải phỏp cụ thể nhằm phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Ninh Bỡnh gắn với Hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 86)