Tổng quỏt chung về tỉnhNinh Bỡnh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 41)

2.1.1. Về điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn

- Ninh Bỡnh cỏch Hà Nội hơn 90km, nằm trờn tuyến giao thụng huyết mạch Bắc – Nam. Với lợi thế gần thủ đụ và vựng trung tõm kinh tế phớa Bắc, Ninh Bỡnh cú vị trớ địa lý và giao thụng tương đối thuận lợi để phỏt triển kinh tế - xó hội.

- Tỉnh cú 8 đơn vị hành chớnh được chia làm 3 vựng rừ rệt là trung du miền nỳi, đồng bằng trũng trung tõm và đồng bằng ven biển.

- Là một tỉnh phớa Bắc cú khớ hậu nhiệt đới, giú mựa, tương đối thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

- Ninh Bỡnh cú diện tớch đất nụng nghiệp chiếm 69,6% (khoảng 96,7 nghỡn ha), đất nụng nghiệp tương đối màu mỡ do phự sa bồi lắng, đất phi nụng nghiệp chiếm 21,9% cú khả năng mở rộng từ quỹ đất chưa sử dụng và chuyển đổi từ nụng nghiệp sang. Hàng năm, diện tớch đất cũn được bổ sung do quai đờ lấn biển, tạo điều kiện để mở rộng quy mụ sản xuất cỏc ngành kinh tế.

- Tỉnh cũn cú lợi thế cạnh tranh lớn trong sản xuất, kinh doanh vật liệu xõy dựng với nguồn tài nguyờn khoỏng sản khỏ phong phỳ, nhất là cú đỏ vụi với trữ lượng tới hàng chục tỷ m3, đụlụmit với trữ lượng khoảng 2,3 tỷ tấn, đất sột, than bựn phõn bố rải rỏc ở nhiều vựng của địa phương,...

- Với bờ biển dài trờn 15 km, Kim Sơn là nơi cú nhiều lợi thế để phỏt triển kinh tế biển, gồm: phỏt triển nuụi, trồng, đỏnh bắt thủy sản; phỏt triển cụng nghiệp đúng tàu; vận tải biển,..

- Ninh Bỡnh là một trong số ớt tỉnh trờn cả nước hội tụ nhiều lợi thế trong phỏt triển du lịch với nguồn tài nguyờn du lịch rất đặc sắc và đa dạng, nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng trong nước và quốc tế, gồm: Khu Tam Cốc - Bớch Động - Tràng An – Bỏi Đớnh - Cố đụ Hoa Lư; Khu bảo tồn thiờn nhiờn đất ngập nước Võn Long; Vườn Quốc gia Cỳc Phương; Khu Kờnh Gà (Gia Viễn) và động Võn Trỡnh (Nho Quan); Khu quần thể nhà thờ Phỏt Diệm.

31

2.1.2. Thuận lợi về phỏt triển kinh tế

- Những lĩnh vực kinh tế cú lợi thế:

+ Ngành cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng: Ninh Bỡnh cú lợi thế khỏ lớn về sản xuất, kinh doanh vật liệu xõy dựng với cỏc sản phẩm như: xi măng, gạch gúi, thộp xõy dựng, bờ tụng đỳc sẵn,...do cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản như đỏ vụi, đụlụmit, đất sột, than bựn,...dồi dào.

+ Ngành dịch vụ du lịch: Với tiềm năng, lợi thế to lớn về tài nguyờn thiờn nhiờn phục vụ du lịch, Ninh Bỡnh cú lợi thế phỏt triển mạnh cỏc sản phẩm du lịch.

- Nguồn nhõn lực:

Với quy mụ dõn số khoảng 93 vạn người (năm 2013), đang nằm trong “thời kỳ dõn số vàng”, là lợi thế khụng nhỏ để cung cấp nguồn lao động, thuận lợi trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Ninh Bỡnh cú tỷ lệ lao động thất nghiệp đụ thị thấp (3,7%), chất lượng nguồn nhõn lực được đỏnh giỏ là khỏ so vựng ĐBSH cũng như cả nước. Đõy là một nhõn tố rất thuận lợi để phỏt triển kinh tế, nhất là đối với cỏc ngành, lĩnh vực thủ cụng mỹ nghệ và cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động.

- Kết cấu hạ tầng:

Ninh Bỡnh cú 3 hệ thống đường giao thụng, gồm: Đường bộ, đường thủy và đường sắt.

+ Hệ thống giao thụng đường bộ gồm cú: Quốc lộ 1A, 10, 45, 12B với tổng chiều dài trờn 110 km; tỉnh lộ dài hơn 293,6 km; huyện lộ dài 79 km và đường giao thụng nụng thụn 1.338 km. Cựng với, đường cao tốc Bắc - Nam đang xõy dựng sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh, đặc biệt là du lịch.

+ Hệ thống đường thuỷ gồm 22 tuyến sụng với tổng chiều dài gần 364,3 km. Cú 3 cảng chớnh là cảng Ninh Bỡnh, cảng Ninh Phỳc và cảng K3 (thuộc nhà mỏy nhiệt điện Ninh Bỡnh) cũng đó được nõng cấp.

+ Tuyến đường sắt Bắc - Nam qua địa bàn tỉnh cú chiều dài 19 km với 4 ga thuận lợi trong vận chuyển hành khỏch và hàng hoỏ, nhất là vật liệu xõy dựng.

Hệ thống thụng tin liờn lạc, đặc biệt là cỏp quang, Internet đó được nõng cấp toàn diện trong thời gian qua. Đõy là cỏc hạng mục hạ tầng kỹ thuật rất quan trọng cần được quan tõm trong tương lai.

32

2.1.3. Cỏc khu, cụm cụng nghiệp

Hiện nay toàn tỉnh Ninh Bỡnh cú 7 Khu cụng nghiệp và 6 Cụm cụng nghiệp tập trung, cụ thể:

- Khu cụng nghiệp Khỏnh Phỳ: cỏc loại hỡnh sản xuất chủ yếu: Đạm 56 vạn tấn/năm, than (sàng tuyển) 300.000/năm; Bốc hàng hoỏ 1,1 tr tấn/năm; Đúng, sửa chữa tàu thuyền.

- Khu cụng nghiệp Tam Điệp: Chế biến nụng sản thực phẩm, may mặc, giầy da, cơ khớ chế tạo, sản xuất vật liệu xõy dựng, điện tử; cụng nghiệp hàng tiờu dựng.

- Khu cụng nghiệp Giỏn Khẩu: Là khu cụng nghiệp đa ngành như dệt may; cơ khớ sản xuất, lắp rỏp; sản xuất vật liệu xõy dựng; sản xuất, lắp rỏp điện tử.

- Khu cụng nghiệp Khỏnh Cư: Tập trung phỏt triển cụng nghiệp chế tạo và sản xuất thiết bị, phụ tựng vận tải, gồm cỏc ngành nghề chủ yếu: cơ khớ chế tạo, lắp mỏy; sản xuất vật xõy dựng; cơ khớ đúng tàu và dịch vụ cảng.

- Khu cụng nghiệp Xớch Thổ: tập trung sản xuất vật liệu xõy dựng bao gồm sản xuất phụ gia cụng nghiệp; Vật liệu xõy dựng; Chế biến đồ gỗ; Cơ khớ chế tạo lắp mỏy.

- Khu cụng nghiệp Phỳc Sơn: là khu cụng nghiệp sạch với sản phẩm may mặc, lắp rỏp điện tử, dụng cụ đo lường và sản xuất phần mềm.

- Khu cụng nghiệp Sơn Hà: Là khu cụng nghiệp chế biến nụng sản, thực phẩm; Thức ăn gia sỳc; may mặc; sản xuất vật liệu xõy dựng.

Cỏc cụm cụng nghiệp: cụm cụng nghiệp Đồng Hướng, cụm cụng nghiệp Bỡnh Minh, cụm cụng nghiệp Yờn Mụ, cụm cụng nghiệp Đồng Phong, cụm TTCN Mai Sơn, cụm TTCN Khỏnh Nhạc.

2.2. Thực trạng phỏt triển của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Ninh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)