3.1.2.1. Lựa chọn cỏc ngành cú lợi thế để phỏt triển
Trong điều kiện cỏc nguồn lực đất nước cũn hạn chế do đú khụng thể đầu tư một cỏch tràn lan. Hơn nữa, mỗi một nước, một quốc gia chỉ cú những điểm mạnh trong một số ngành nhất định. Để giỳp cỏc DNNVV trở nờn năng động, nhanh chúng thớch nghi với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Chớnh phủ cần định hướng cho DNNVV lựa chọn phỏt triển trờn một số ngành là thế mạnh của Việt Nam. Nõng cao tớnh cạnh tranh của cỏc ngành hàng thay vỡ đặt mục tiờu cụ thể cho từng sản phẩm riờng lẻ.
62
Căn cứ vào lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, căn cứ vào trỡnh độ phỏt triển về cụng nghệ, khoa học kỹ thuật, thực tế lực lượng lao động, cũng như chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam đến năm 2015, cỏc nhúm ngành DNNVV cú lợi thế bao gồm:
Nhúm ngành thủ cụng mỹ nghệ truyền thống: ngành này thời gian qua đó cú những thay đổi mạnh mẽ, cỏc giỏ trị cụng nghiệp và văn hoỏ đó hỡnh thành. Tuy nhiờn do gúc độ truyền thống và văn hoỏ, sự hội nhập của nhúm ngành này cũn hạn chế bởi tớnh chất manh mỳn, quy mụ nhỏ, khỏc biệt văn hoỏ, nờn thị trường xuất khẩu rất khú khăn (đũi hỏi phải tỡm được những phõn đoạn thị trường ngỏch). Nhúm ngành này cũn gặp khú khăn bởi sự khỏc biệt về mặt văn hoỏ của thị trường cỏc nước xuất khẩu.
Nhúm ngành tiờu dựng, gia cụng, chế biến, lắp rỏp: hiện đang cú tỷ trọng giỏ trị lớn của hàng hoỏ của DNVVN Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế. Nhúm ngành này mặc dự mang lại ý nghĩa xó hội trong việc tạo ra nhiều chỗ làm việc song giỏ trị thụ hưởng chủ yếu mới chỉ dừng lại ở giỏ trị gia cụng (phải mua nhiều yếu tố đầu vào từ bờn ngoài). Từ đú, tỏc dụng tớch luỹ, thỳc đẩy nền kinh tế cũn hạn chế, đặc biệt sẽ chịu nhiều rủi ro của cỏc biến động tiền tệ của khu vực và quốc tế, mà trước hết là cỏc nước xuất khẩu mục tiờu.
Trong những năm qua, sự hội nhập của nền kinh tế nước ta núi chung, DNVVN núi riờng vẫn dựa rất lớn vào nhúm ngành khai thỏc và sản xuất sản phẩm thụ như khoỏng sản, hải sản, lõm sản. Việc tham gia hội nhập bằng tài nguyờn khai thỏc một mặt đạt hiệu quả kinh tế xó hội thấp, mặt khỏc cũn làm cho nguồn tài nguyờn, nhất là tài nguyờn khụng tỏi tạo bị suy kiệt, ảnh hưởng nghiờm trọng đến cõn bằng sinh thỏi. Vỡ võy, đõy là thực trạng cần được đỏnh giỏ và điều chỉnh để hỡnh thành chiến lược cơ cấu ngành đảm bảo hiệu quả cao của quỏ trỡnh hội nhập.
3.1.2.2. Ưu tiờn phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực nụng thụn
Đẩy mạnh phỏt triển DNNVV khu vực nụng thụn, vựng sõu, vựng xa là một trong những biện phỏp quan trọng để cụng nghiệp hoỏ nụng thụn, giỳp khu vực nụng thụn tham gia cú hiệu quả hơn vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, phỏt triển DNNVV là một mụ hỡnh thớch hợp nhất để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng thụn. Sở dĩ như vậy là vỡ, hiện nay gần
63
80% dõn số Việt Nam sống ở nụng thụn. Quỏ trỡnh phỏt triển những năm qua đó tạo ra sự chờnh lệch nhất định về thu nhập núi riờng và về trỡnh độ phỏt triển núi chung giữa thành thị và nụng thụn.
Tuy nhiờn, nguồn nhõn lực dồi dào ở nụng thụn chưa được sử dụng tốt cho phỏt triển kinh tế đó và đang dẫn đến sức ộp di cư vào cỏc trung tõm cụng nghiệp và đụ thị lớn, dễ gõy nờn những biến động lớn trong xó hội.
Kinh nghiệm cỏc nước cho thấy chiến lược phỏt triển đi từ nụng nghiệp nụng thụn là sự lựa chọn khụn ngoan và hiệu quả do một số lý do sau:
- Tập trung phỏt triển nụng thụn sẽ làm tăng thu nhập của bộ phận lớn dõn cư sống ở nụng thụn gúp phần giảm thiểu nhu cầu di cư vào thành phố và trung tõm cụng nghiệp, ổn định xó hội, trỏnh cho cỏc thành phố lớn lõm vào tỡnh trạng quỏ tải và hỗn độn về mọi mặt.
- Thu nhập của cư dõn nụng thụn tăng lờn làm cho sức mua của xó hội tăng lờn. Đú là yếu tố kớch thớch sản xuất khụng chỉ đối với kinh tế nụng thụn mà cũn đối với cả kinh tế thành thị. Điều đú sẽ làm tăng mối liờn kết kinh tế giữa thành thị và nụng thụn gúp phần giảm chờnh lệch vể trỡnh độ phỏt triển giữa thành thị và nụng thụn.
- Sử dụng được nguồn lực lao động rồi rào - một trong hai yếu tố quan trong cho tăng trưởng (vốn và lao động) trong khi thiếu vốn.
- Phỏt triển cỏc DNNVV trong lĩnh vực phõn phối, lưu thụng hàng hoỏ ở nụng thụn gúp phần thỳc đẩy thị trường ở nụng thụn phỏt triển, thu hỳt được số lượng lớn lao động nhàn dỗi. Phỏt triển mạng lưới phõn phối nhiều cấp rộng khắp ở nụng thụn sẽ tạo điều kiện tiờu thụ hàng hoỏ cụng nghiệp tốt hơn. Tuy nhiờn, vỡ nhiều cấp nờn hệ thống này cú thể sẽ làm tăng chi phớ dịch vụ.
- Nụng thụn cú sẵn nguồn nguyờn vật liệu tại chỗ phong phỳ cho phỏt triển cỏc sản phẩm cụng nghiệp tiờu dựng nhất là cho cỏc ngành cụng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Cụng nghiệp nụng thụn cú thể tập chung phỏt triển ở một số ngành và sản phẩm sau:
+ Cỏc ngành đỏp ứng yờu cầu tiờu dựng tại chỗ: chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xõy dựng, cỏc sản phẩm kim loại.
64
+ Cơ khớ, sửa chữa phục vụ sản xuất và đời sống. + May mặc, sản phẩm mõy tre, thủ cụng mỹ nghệ.
+ Cỏc ngành nghề truyền thống khỏc như thờu ren, đồ đỏ,…
3.1.2.3. Phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừathụng qua phỏt triển thầu phụ cụng nghiệp và cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ
DNNVV và DN lớn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của một nước, nú hỗ trợ đắc lực cho nhau trong sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy khi ban hành cỏc chớnh sỏch khuyến khớch DNNVV phỏt triển Chớnh phủ cần xỏc định những DN lớn phỏt triển là "hạt nhõn" đứng vị trớ trung tõm, DNNVV là những "vệ tinh" đứng xung quanh, là những nhà thầu phụ cung cấp một số đầu vào cho cỏc DN lớn. Đú là cơ sở ban đầu để hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế lớn, cú đủ sức cạnh tranh trờn cỏc thị trường, cú khả năng đỏp ứng nhu cầu của vựng về một số loại hàng húa nhất định.
Việc thỳc đẩy phỏt triển thầu phụ cụng nghiệp và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ cũng chớnh là tạo quan hệ tốt giữa cỏc DN lớn và cỏc DNNVV. Cần cú cỏc chớnh sỏch tạo ra mụi trường cho sự liờn kết, hợp tỏc kinh doanh đú, khuyến khớch cỏc DN lớn hỡnh thành hệ thống vệ tinh bao gồm cả những mối liờn kết ngang, liờn kết dọc trong quỏ trỡnh sản xuất hay trong bao tiờu sản phẩm, cung ứng vật tư mỏy múc, thiết bị,…
Mối liờn hệ đú thể hiện sự phõn cụng chuyờn mụn húa giữa DNNVV và DN lớn sao cho hiệu quả đú là:
- DNNVV vừa tạo đầu vào vừa gúp phần tiờu thụ đầu ra của DN lớn.
- DN lớn hỗ trợ DNNVV để tạo tay nghề, trao đổi thụng tin, chuyển giao cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý.
- Giao thầu lại cho DNNVV những phần việc mà DN lớn ký kết với Nhà nước trong cỏc hợp đồng lớn hoặc trong một số trường hợp cho phộp DNNVV tư nhõn cựng hợp tỏc với DN lớn để đấu thầu cỏc cụng trỡnh lớn của nhà nước.
65