Quan điểm và mục tiờu phỏt triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71)

Việt Nam trong Hội nhập kinh tế quốc tế

3.1.1. Quan điểm và mục tiờu phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam Nam

Mục tiờu đặt ra đến thời điểm ngày 31/12/2015, cả nước cú 600.000 doanh nghiệp đang hoạt động, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực DNNVV chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc; đầu tư của khu vực DNNVV chiếm 35% tổng vốn đầu tư toàn xó hội. Khu vực DNNVV đúng gúp khoảng 40% GDP; 30% tổng thu ngõn sỏch nhà nước.

Trong giai đoạn 2011-2015, DNNVV tạo thờm khoảng 3,5 - 4 triệu chỗ làm việc mới.

Quan điểm phỏt triển DNNVV của Việt Nam như sau:

- Thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần. Cỏc thành phần kinh tế kinh doanh theo phỏp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, cựng phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh.

- Nhà nước tạo mụi trường về phỏp luật và cỏc cơ chế, chớnh sỏch thuận lợi cho DNNVV thuộc mọi thành phần kinh tế phỏt triển bỡnh đẳng và cạnh tranh lành mạnh nhằm huy động mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực từ bờn ngoài cho đầu tư phỏt triển.

- Phỏt triển DNNVV theo phương chõm tớch cực, vững chắc, nõng cao chất lượng, phỏt triển về số lượng, đạt hiệu quả kinh tế, gúp phần tạo nhiều việc làm, xoỏ đúi, giảm nghốo, đảm bảo trật tự, an toàn xó hội; phỏt triển DNNVV gắn với cỏc mục tiờu quốc gia, cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội phự hợp với điều kiện của từng vựng, từng địa phương, khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, làng nghề truyền thống; chỳ trọng phỏt triển DNNVV ở cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn; ưu tiờn phỏt triển và hỗ trợ cỏc

61

DNNVV do đồng bào dõn tộc, phụ nữ, người tàn tật,… làm chủ doanh nghiệp; chỳ trọng phỏt triển DNNVV đầu tư sản xuất một số lĩnh vực cú khả năng cạnh tranh cao.

- Hoạt động trợ giỳp của Nhà nước chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ giỏn tiếp để nõng cao năng lực cho cỏc DNNVV.

- Gắn hoạt động kinh doanh với bảo vệ mụi trường, bảo đảm trật tự, an toàn xó hội.

- Tăng cường nõng cao nhận thức của cỏc cấp chớnh quyền về vị trớ, vai trũ của DNNVV trong phỏt triển kinh tế - xó hội.

Mục tiờu phỏt triển DNNVV:Đẩy nhanh tốc độ phỏt triển DNNVV, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh, nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, cỏc DNNVV đúng gúp ngày càng cao vào tăng trưởng cho nền kinh tế.

Thời gian qua Việt Nam đó tập trung vào phỏt triển mạnh về số lượng cỏc DNNVV dựa trờn nền tảng khuyến khớch mọi người dõn thành lập DN và khuyến khớch cỏc hộ kinh doanh cỏ thể chuyển lờn hoạt động dưới dạng cụng ty theo Luật DN. Song song với việc phỏt triển mạnh về số lượng là việc tăng cường hiệu lực của hệ thống luật phỏp kinh doanh; xõy dựng hệ thống cơ quan hỗ trợ DNNVV từ trung ương tới địa phương thụng qua việc xó hội hoỏ hoạt động hỗ trợ và phỏt triển DN nhằm giỳp cỏc DN nõng cao năng lực cạnh tranh, đầu tư chiều sõu, kinh doanh lành mạnh, cú hiệu quả và minh bạch hơn.

3.1.2 Phương hướng phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam gắn với Hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)