Một số tồn tạicủa Ninh Bỡnh trong phỏt triểndoanh nghiệp nhỏ và

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 65)

vừa giai đoạn 2008 - 2013

55

chớnh sỏch hỗ trợ được thể hiện ở phần trước, cỏc yếu kộm hiện tại (trong tương quan so với cỏc tỉnh, thành khỏc của Ninh Bỡnh là chỉ dấu quan trọng để chớnh quyền tỉnh này ưu tiờn tập trung giải quyết, hoàn thiện mụi trường kinh doanh, thể chế trong thời gian tới để thỳc đẩy cỏc DNNVV trờn địa bàn tỉnh phỏt triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.

Cựng với những giải phỏp kớch cầu của Chớnh phủ đang được triển khai, cộng đồng doanh nghiệp trong tỉnh cũng đang nỗ lực hợp tỏc, liờn kết để mở rộng thị trường, tỡm đầu ra cho sản phẩm. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp phỏt huy tinh thần tự lực, tự cường, tự cứu mỡnh là chớnh. Cựng với việc tranh thủ kịp thời và cú hiệu quả sự hỗ trợ từ phớa Nhà nước, từ phớa ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp đó thật sự năng động, tớch cực hơn trong xõy dựng phương ỏn sản xuất, kinh doanh hiệu quả, nỗ lực duy trỡ sản xuất vượt qua giai đoạn suy giảm kinh tế.

Mặc dự, cỏc DNNVV cũng đang nỗ lực tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước, đồng thời tăng cường liờn kết, hợp tỏc để vươn lờn vượt qua những khú khăn, tiếp tục duy trỡ sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, nhưng hầu hết cỏc doanh nghiệp đều gặp khú khăn về đầu ra sản phẩm do sức mua giảm, thị trường bị thu hẹp vỡ vậy phải tự “co” lại, cắt giảm một số mặt hàng sản xuất, kinh doanh. Bờn cạnh đú, nhiều doanh nghiệp cú quy mụ sản xuất, kinh doanh nhỏ bộ, trỡnh độ quản lý của chủ doanh nghiệp, kế toỏn chưa bài bản, hồ sơ tài chớnh, phương ỏn sản xuất, kinh doanh chưa đạt yờu cầu nờn khú tiếp cận được nguồn vốn của ngõn hàng. (Xem bảng 2.10)

Bảng 2.10. Thực trạng khú khăn trong sản xuất kinh doanh của tỉnh Ninh Bỡnh Đơn vị: %

Loại hỡnh doanh nghiệp

Những khú khăn trong SXKD Cụng ty cổ phần Cụng ty TNHH Doanh nghiệp TN Thiếu vốn 100 100 91 Khụng đủ mặt bằng để sản xuất 75 93.3 87.8 Cụng nghệ lạc hậu 62.5 80 83.7

56

Khả năng tổ chức quản lý cũn hạn chế 100 82.4 75.5

Trỡnh độ cụng nhõn cũn hạn chế 87.5 80 67.3

Thiếu lao động 75 78.7 60.2

Vấn đề ụ nhiễm mụi trường 75 72 48

Thiếu thụng tin về thị trường bỏn hàng 87.5 84 69.4 Thiếu thụng tin về thị trường đầu vào 87.5 76 60.8 Khả năng tiếp cận thị trường bỏn hàng 87.5 76 60.8 Mụi trường phỏp lý khụng thuận lợi 62.5 72 44.9 Sự hỗ trợ của cỏc cơ quan chức năng 62.5 72 42.9

Vấn đề về an ninh, trật tự 62.5 66.7 41.8

Nguồn: Sở Cụng thương tỉnh Ninh Bỡnh

Cụ thể:

- Về tiếp cận vốn vay:

Tỉnh đó triển khai cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh hỗ trợ vốn cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa như bảo lónh tớn dụng và hỗ trợ tớn dụng. Tuy nhiờn, trờn thực tế mới cú một số lượng nhỏ cỏc doanh nghiệp được thụ hưởng chớnh sỏch hỗ trợ. Phần lớn cỏc doanh nghiệp cũn lại gặp cỏc trở ngại như sau:

+ 55% trở ngại do thủ tục vay (hồ sơ vay vốn phức tạp, khụng đủ thủ tục vay vốn đơn giản cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa)

+ 50% trở ngại yờu cầu thế chấp (thiếu tài sản cú giỏ trị cao để thế chấp, ngõn hàng khụng đa dạng húa tài sản thế chấp như hàng trong kho, cỏc khoản thu…)

+ 80% tỷ lệ lói suất chưa phự hợp; cỏc điều kiện vay vốn hiện nay chưa phự hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Khú khăn nhất vẫn là thiếu vốn cho sản xuất, kinh doanh. Hiện nay, chỉ cú 30% cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận được vốn từ ngõn hàng, 70% cũn lại phải sử dụng vốn tự cú hoặc vay từ nguồn khỏc (trong số này cú nhiều doanh nghiệp vẫn phải chịu vay ở mức lói suất cao 15 - 18%). Điều kiện vay vốn hiện nay

57

chưa phự hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa, rất ớt cỏc doanh nghiệp đỏp ứng được điều kiện khụng được nợ thuế quỏ hạn, khụng nợ lói suất quỏ hạn.

- Về cụng nghệ:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa được kỳ vọng là cú thể đúng gúp vào sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ, hoặc đúng vai trũ là nhà cung ứng dịch vụ, sản phẩm đầu vào cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài hoặc cỏc dự ỏn lớn của tỉnh. Quỏ trỡnh này sẽ thỳc đẩy cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trở thành trụ cột để phỏt triển ngành cụng nghiệp hỗ trợ.

Tuy nhiờn hiện nay, đa số doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh chưa tham gia vào được chuỗi giỏ trị sản xuất toàn cầu, trỡnh độ khoa học cụng nghệ và năng lực đổi mới trong doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh cũn thấp. Số lượng cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học cụng nghệ cũn rất ớt. Số lượng nhà khoa học, chuyờn gia làm việc trong cỏc doanh nghiệp chỉ chiếm 0,025% trong tổng số lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp.

- Hiệu quả sản xuất, kinh doanh thấp, hàng tồn kho lớn:

Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, hầu hết giỏ nguyờn liệu đầu vào của cỏc ngành đều tăng, trong khi giỏ bỏn sản phẩm khụng tăng. Đối với ngành cú tỷ lệ nội địa húa thấp, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyờn liệu, phụ kiện nhập khẩu (vớ dụ, sản xuất dõy và cỏp điện, điện tử, cơ khớ…) bị ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. Trong khi sức tiờu thụ của thị trường giảm sỳt, nhiều doanh nghiệp phải chủ động thu hẹp sản xuất, hoạt động cầm chừng.

Hàng tồn kho trong một số ngành hàng tăng cao như bất động sản, vật liệu xõy dựng, nụng sản…, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phải đối mặt với cỏc khoản vay lớn của ngõn hàng, đến hạn trả nhưng khụng cú nguồn thu, khụng cũn tài sản và khả năng huy động vốn để duy trỡ kinh doanh, chi phớ sản xuất cỏc ngành chế biến và bảo quản rau, củ, quả tăng 123,2%; sản xuất cỏc sản phẩm từ nhựa tăng 89,1%; sản xuất kim loại đỳc sẵn tăng 62,8%; sản xuất xe cú động cơ tăng 56,2%; sản xuất xi măng tăng 52,3%... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bất cập về trỡnh độ quản lý và chất lượng nguồn lao động trong cỏc doanh

nghiệp nhỏ và vừa:

58

vấn từ trung cấp trở xuống, trong đú 43,3% chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ học vấn từ sơ cấp và phổ thụng cỏc cấp. Cụ thể, tiến sỹ chỉ chiếm 0,66%; thạc sỹ 2,33%; tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% cú trỡnh độ thấp hơn.

Về lực lượng lao động, cú tới 75% lực lượng lao động trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật; việc thực hiện chưa đầy đủ cỏc chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế cho người lao động đó làm giảm đi chất lượng cụng việc trong khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, do vậy cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa càng rơi vào vị thế bất lợi.

Điều đỏng chỳ ý là đa số cỏc chủ doanh nghiệp, ngay cả những người cú trỡnh độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lờn thỡ cũng ớt người được đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp, cỏc lớp về phỏp luật trong kinh doanh..., điều này cú ảnh hưởng lớn đến việc lập chiến lược phỏt triển, định hướng kinh doanh và quản lý, phũng trỏnh cỏc rủi ro phỏp lý của cỏc doanh nghiệp.

- Năng lực tiếp cận với cỏc chớnh sỏch phỏp luật và thụng lệ quốc tế trong kinh doanh

Cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cũn chưa tiếp cận được hiệu quả trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Để từng bước phự hợp với cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, Nhà nước ta đó ban hành hàng loạt cỏc chớnh sỏch phỏp luật, cú thể núi hệ thống phỏp luật trong kinh doanh ngày càng hoàn thiện, tuy nhiờn, năng lực tiếp cận với cỏc văn bản và hệ thống chớnh sỏch phỏp luật của DNNVV của tỉnh cũn nhiều hạn chế. Việc tiếp cận hạn chế này bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn, cả chủ quan và khỏch quan, phần khỏch quan do nội tại nền kinh tế nước ta như cải cỏch hành chớnh diễn ra cũn chậm, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ thiếu ổn định, gõy mất lũng tin cho DN..., tuy nhiờn, phần lớn là do chủ quan cỏc DNNVV chưa thực sự tỡm hiểu cỏc chớnh sỏch phỏp luật và thụng lệ quốc tế để nõng cao năng lực của chớnh mỡnh trong kinh doanh.

- Bất cập, yếu kộm trong chớnh sỏch và thực trạng phỏt triển làng nghề

Trong tiếp cận tớn dụng của cỏc làng nghề, cỏc đối tượng hoạt động nghề, nhiều làng nghề vẫn gặp khú khăn chủ yếu do xuất phỏt điểm của cỏc đơn vị sản xuất trong làng nghề thấp, sản xuất nhỏ lẻ theo kinh nghiệm, chưa cú kế hoạch dài

59

hạn cũng như chưa xõy dựng được bản dự ỏn sản xuất kinh doanh của mỡnh và thiếu tài sản thế chấp,.. Bờn cạnh đú, nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, cỏc hệ thống ngõn hàng cho cỏc hoạt động phỏt triển nghề, ngành nghề, làng nghề nhỡn chung cũn thấp và chưa đa dạng. Cỏc làng nghề chưa cú thị trường ổn định, sản xuất vẫn manh mỳn, theo điều kiện tự cú, việc tiờu thụ sản phẩm và thu thập thụng tin về thị trường cũn rất hạn chế và lỳng tỳng, thường bị ỏp đặt giỏ.

Nhỡn chung, việc sản xuất làng nghề theo thúi quen mới chỉ chỳ trọng đến lợi ớch kinh tế chứ chưa chỳ trọng đến việc bảo vệ mụi trường. Rất ớt làng nghề ứng dụng cỏc biện phỏp xử lý chất thải trong xử lý chất thải trong sản xuất, do đú, nguy cơ ụ nhiễm mụi trường nước và mụi trường khụng khớ ngày càng bị đe dọa nghiờm trọng. Mặc dự mức độ ụ nhiễm mụi trường tại cỏc làng nghề đó đến mức bỏo động nhưng số làng nghề được đỏnh giỏ thực trạng cũn quỏ ớt, vỡ thế, vấn đề khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm càng khú hơn.

60

CHƢƠNG 3: CÁC KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA TỈNH NINH BèNH TRONG HỘI

NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

3.1. Quan điểm và định hƣớng phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong Hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 65)