Đỏnh giỏ thực trạng phỏt triểndoanh nghiệp nhỏ và vừatỉnh Ninh Bỡnh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 62)

2.3.1. Kết quả đó đạt được trong phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Ninh Bỡnh

UBND Ninh Bỡnh đó chỉ đạo, tăng cường cụng tỏc quản lý Nhà nước trong việc thực hiện cơ chế, chớnh sỏch, quản lý Nhà nước về đầu tư, thanh tra, kiểm tra và hỗ trợ doanh nghiệp thụng qua cỏc chương trỡnh hành động, thực hiện cỏc chủ trương, nghị quyết về việc phỏt triển cụng nghệ, nhất là sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp; Chỳ trọng tăng nhanh xuất khẩu dịch vụ, du lịch, xuất khẩu lao động, phỏt triển thị trường xuất khẩu mới, chỳ trọng xuất khẩu thị trường truyền thống.

- Tỉnh đó quỏn triệt đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về cụng tỏc đối ngoại trong tỡnh hỡnh mới, chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trỡnh phự hợp với phỏt triển đất nước từng giai đoạn. Phỏt huy vai

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

62.70% 58.90% 39.80% 32.50% 35.60% 36.60% 4.80% 5.60% 22.60% Lói Hũa vốn Lỗ

52

trũ chủ thể và tớnh năng động của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế.

- Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của cỏc DNNVV

Tổ chức cỏc Hội nghị, Hội thảo, Toạ đàm với sự tham gia của cỏc chuyờn gia cú kinh nghiệm trong nước, Quốc tế và cỏc DN về cỏc lĩnh vực: tài chớnh, xuất nhập khẩu, thuế, đất đai, cụng nghệ, nguồn nhõn lực, trỏch nhiệm xó hội. Tổ chức tuyờn truyền và phổ biến cỏc cơ chế, chớnh sỏch phỏp luật liờn quan đến hoạt động của DN Tổ chức thực hiện dự ỏn vườn ươm DN: Tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ cỏc DNNVV tham gia cỏc tiờu chuẩn chất lượng quốc gia, quốc tế nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoỏ, dịch vụ, bảo đảm điều kiện xuất khẩu, đỏp ứng yờu cầu hội nhập. Hỗ trợ, tăng cường năng lực cho DN thuộc khu vực tư nhõn, hỗ trợ thị trường dịch vụ phỏt triển DN.

- Hỗ trợ vốn sản xuất - kinh doanh

UBND tỉnh Ninh Bỡnh cú nhiều văn bản chỉ đạo, yờu cầu cỏc ngõn hàng, tổ chức tớn dụng tập trung thực hiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ lói suất, ưu đói tớn dụng của Chớnh phủ để thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, hộ sản xuất, khuyến khớch phỏt triển sản xuất, kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm, đồng thời tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt, bảo đảm cho vay đỳng đối tượng, an toàn, hiệu quả. Hàng thỏng, Chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước phải bỏo cỏo UBND tỡnh hỡnh cụ thể, chi tiết để thực hiện cho vay vốn hỗ trợ lói suất trờn địa bàn, nờu rừ những khú khăn, vướng mắc, đề xuất, giải phỏp giải quyết.

Nhiều giải phỏp kớch cầu đó được cỏc Ngõn hàng và Cục thuế tỉnh triển khai, với những chớnh sỏch hừ trợ về gión, giảm thuế, cỏc chương trỡnh cho vay và hỗ trợ lói vay, bảo lónh tớn dụng, hỗ trợ xỳc tiến thương mại cho cỏc doanh nghiệp theo Nghị quyết 30/2008/NQ-CP của Chớnh phủ về những giải phỏp cấp bỏch nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trỡ tăng trưởng, bảo đảm an sinh xó hội.

- Mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm

Mở rộng liờn kết với cỏc tỉnh thành trong cả nước, nhất là cỏc tỉnh phớa Bắc trong việc tiờu thụ hàng húa, đẩy mạnh xuất khẩu. Hoạt động này được coi là một trong những biện phỏp quan trọng giỳp cỏc DNNVV tỡm kiếm đối tỏc mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm. Đặc biệt, tỉnh đó cú những giải phỏp hỗ trợ khuyến cụng

53

cỏc doanh nghiệp trong tỉnh, nhất là trong một vài năm gần đõy. Nhằm gúp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trỡ tăng trưởng đảm bảo an sinh xó hội, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động ở nụng thụn, tăng giỏ trị sản xuất CN -TTCN trờn địa bàn tỉnh, cụng tỏc khuyến cụng ngày càng được trỳ trọng và quan tõm hơn.

- Chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư, tớn dụng trong làng nghề

Trong những năm gần đõy nhà nước đó tớch cực tăng vốn tớn dụng ưu đói, vốn chương trỡnh kớch cầu của nhà nước cho cỏc cơ sở nghề, làng nghề được vay vốn trung và dài hạn với lói suất thấp để hỗ trợ, khuyến khớch đổi mới thiết bị, cụng nghệ sản xuất, sản xuất cỏc mặt hàng mới, mở rộng xuất khẩu. Tỉnh đó cú quy định ưu đói, khuyến khớch cỏc nhà đầu tư vào khu du lịch gắn với làng nghề, cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh trờn địa bàn tỉnh cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và cho thuờ tài chớnh với lói suất giảm từ 5 - 10% so với khỏch hàng bỡnh thường.

- Chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển kinh doanh

Chớnh quyền tỉnh đó tớch cực hỗ trợ doanh nghiệp trong xõy dựng và triển khai thực hiện cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại cung cấp cỏc thụng tin về thị trường, tổ chức hội chợ, triển lóm, giới thiệu sản phẩm thụng qua cỏc tham tỏn thương mại,… cho phộp được quyền đăng ký để kinh doanh xuất khẩu trực tiếp nếu cú nhu cầu, hoặc cú những biện phỏp để hạn chế sự lũng đoạn của cỏc đơn vị trung gian xuất nhập khẩu, nghiờm cấm tỡnh trạng cỏt cứ địa phương dưới mọi hỡnh thức

- Chớnh sỏch về mụi trường làng nghề, khoa học cụng nghệ trong làng nghề Sản xuất trong nhiều làng nghề chủ yếu là sử dụng nguyờn liệu địa phương, sản xuất nhỏ, khối lượng chất thải chưa nhiều và yờu cầu biện phỏp xử lý chất thải đơn giản chủ yếu theo phương phỏp truyền thống (đốt, lắng lọc, chụn lấp,…). Việc bảo vệ mụi trường làng nghề được tỉnh Ninh Bỡnh rất coi trọng. Vấn đề ụ nhiễm mụi trường làng nghề ở Ninh Bỡnh mấy năm gần đõy được cỏc cấp, cỏc ngành quan tõm, lo lắng khắc phục.

- Về mục tiờu phỏt triển DNNVV trong hội nhập kinh tế quốc tế, đưa cỏc DN tiến gần hơn ra thị trường Thế giới, Tỉnh đó cú những biện phỏp như:

+ Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường mới. + Hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ.

54

+ Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đổi mới phương thức quản lý theo những chuẩn mực kinh doanh quốc tế.

+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi, nhất là thủ tục hành chớnh, thực hiện chớnh sỏch ưu đói theo quy định để tăng dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

+ Vận động, quản lý và sử dụng cú hiệu quả cỏc dự ỏn ODA, NGO.

+ Thực hiện tốt chương trỡnh liờn kết, hợp tỏc với thành phố Hà Nội, thành phố và cỏc tỉnh, thành khỏc nhằm thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

- Hỗ trợ của Hiệp hội DNNVV Ninh Bỡnh

Hiệp hội DNNVV tỉnh Ninh Bỡnh cũng đó hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong tỉnh cựng phỏt triển. Đến nay, Hiệp hội DNNVV tỉnh Ninh Bỡnh đó tập hợp cỏc thành phần kinh tế đang hoạt động trờn địa bàn tỉnh thành một khối liờn kết để chia sẻ thụng tin, kinh nghiệm và hỗ trợ cho nhau. Hiệp hội DNNVV đó cú nhiều biện phỏp tớch cực nhằm giỳp cỏc thành viờn trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh như: thu thập thụng tin, định hướng cho doanh nghiệp tỡm hướng đi phự hợp; tư vấn cho doanh nghiệp về thụng tin thị trường, chớnh sỏch, phỏp luật, kỹ năng quản trị; phối hợp với cỏc ngõn hàng, bảo lónh tớn dụng; đồng thời hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc xõy dựng phương ỏn kinh doanh khả thi, tiếp cận nguồn vốn tớn dụng,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc DNNVV đó cú những đúng gúp quan trọng trong việc huy động vốn, khai thỏc nguồn lực đầu tư phỏt triển kinh tế trờn địa bàn. Đặc biệt, kể từ khi tỉnh Ninh Bỡnh tập trung xỳc tiến quy hoạch và đầu tư xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp, hỡnh thành quy hoạch cỏc khu du lịch, thương mại đó tạo điều kiện cho cỏc DN và cỏc thành phần kinh tế tư nhõn cú cơ hội đầu tư mở rộng sản xuất. Số lượng DNNVV trờn địa bàn của tỉnh Ninh Bỡnh ngày càng tăng nhanh đó gúp phần tớch cực trong việc huy động vốn, giải quyết việc làm cho đại bộ phận địa phương và từng bước đỏp ứng nhu cầu ngày đa dạng húa thị trường, kớch thớch tớnh năng động sỏng tạo trong kinh doanh và khả năng cạnh tranh ở cỏc doanh nghiệp. Riờng lĩnh vực cụng nghiệp, chế biến đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 62)