Kinh nghiệm phỏt triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa của một số địa

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 36)

Ngoài cỏc quỹ hỗ trợ tài chớnh này, một số nước cũng rất thành cụng trong việc hỗ trợ tài chớnh thụng qua cỏc hỡnh thức thuờ mua tài chớnh. Đõy là một hỡnh thức giải quyết vốn dài hạn và trung hạn cho cỏc DNNVV đũi hỏi cỏc cỏn bộ ngõn hàng phải nắm được nhu cầu của DN để cú thể mua tài sản phự hợp với nhu cầu DN cần vay vốn. DN sẽ nhận tài sản từ ngõn hàng thay cho việc nhận vốn. Hỡnh thức này rất phự hợp với cỏc DN khụng cú tài sản thế chấp nhưng lại cú kế hoạch kinh doanh cú hiệu quả. Đõy cũng là hỡnh thức giỳp đỡ cỏc DNNVV giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh mà nhiều ngõn hàng trờn thế giới đó làm rất thành cụng.

1.5.4. Kinh nghiệm phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số địa phương phương

1.5.4.1. Kinh nghiệm phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thỏi Bỡnh

- Tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp:

Xõy dựng mụ hỡnh hợp tỏc giữa Nhà nước và doanh nghiệp thụng qua cỏc hoạt động trao đổi, đối thoại, tham gia hoạch định chớnh sỏch và cựng thỏo gỡ khú khăn. Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc Hội, Hiệp hội doanh nghiệp đa ngành và chuyờn ngành phỏt triển, đúng vai trũ là cầu nối giữa doanh nghiệp với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước.

- Giải phỏp về mặt bằng sản xuất và hạ tầng cơ sở:

Tiếp tục hoàn chỉnh hạ tầng cỏc Khu cụng nghiệp và cỏc cụm cụng nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi và kịp thời về mặt bằng sản xuất cho cỏc nhà đầu tư. Xõy dựng quy hoạch cỏc cụm cụng nghiệp quy mụ nhỏ tại cỏc khu vực hoặc tại xó. Tập trung cao hơn cho phỏt triển hạ tầng cơ sở bao gồm giao thụng, bưu chớnh viễn

26

thụng, cấp, thoỏt nước, xử lý chất thải và dịch vụ xó hội,... đảm bảo điều kiện phỏt triển bền vững cho cỏc doanh nghiệp.

- Giải phỏp về vốn:

Tạo điều kiện thuận lợi để cỏc Ngõn hàng thương mại cổ phần vào đầu tư và hoạt động tại tỉnh để tăng khả năng chu chuyển nguồn vốn và tạo nhiều cơ hội lựa chọn giao dịch tớn dụng cho cỏc DNNVV. Tiếp tục nghiờn cứu để thành lập Quỹ bảo lónh tớn dụng, tiếp tục thực hiện hỗ trợ lói suất vay sau đầu tư cho cỏc dự ỏn đủ điều kiện theo quy định của Nhà nước. Tăng cường cỏc quỹ khuyến cụng, khuyến nụng, khuyến ngư, khuyến thương nhằm thỳc đẩy hơn nữa sự phỏt triển đa ngành của cỏc địa phương trong tỉnh.

- Giải phỏp về thụng tin và thị trường:

Tăng cường cỏc hoạt động quảng bỏ giới thiệu sản phẩm, tham gia hội trợ triển lóm và mở rộng liờn kết với cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Nõng cao chất lượng thụng tin, dự bỏo thị trường, xu hướng biến động về cung cầu và giỏ. Tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp chủ động hơn trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển thương mại như: Dự ỏn xõy dựng trung tõm thương mại, siờu thị, chợ trung tõm,…

- Giải phỏp về hỗ trợ doanh nghiệp:

Xõy dựng cơ chế chớnh sỏch và giành nguồn kinh phớ hợp lý khuyến khớch cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học- cụng nghệ liờn kết, chuyển giao cho cỏc DNNVV ứng dụng trong sản xuất kinh doanh; đồng thời, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp chủ động nghiờn cứu cải tiến, đổi mới cụng nghệ hoặc ứng dụng cụng nghệ để nõng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, bảo vệ mụi trường,... Khuyến khớch việc xó hội húa cỏc hoạt động tư vấn, hỗ trợ DNNVV; thành lập cỏc Trung tõm tư vấn, hỗ trợ DNNVV, hoạt động phi lợi nhuận, vỡ lợi ớch cộng đồng.

1.5.4.2. Kinh nghiệm phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừatỉnh Bắc Ninh

- Tuyờn truyền, giỏo dục chớnh trị, tư tưởng:

Tuyờn truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước về phỏt triển kinh tế tư nhõn; tăng cường sự lónh đạo của Đảng và phỏt

27

huy vai trũ của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội; tuyờn truyền sõu rộng cỏc Nghị quyết của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước trong trợ giỳp phỏt triển doanh nghiệp.

- Xõy dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao.

Cú kế hoạch cụ thể đối với cỏc trường đào tạo nghề trong tỉnh, trong đú đi sõu vào đào tạo nguồn nhõn lực đối với những lĩnh vực mà cỏc doanh nghiệp đang cần, đang thiếu.

- Xõy dựng kế hoạch huy động, khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn tớn dụng

Phối hợp chặt chẽ với Quỹ bảo lónh tớn dụng DNNVV trong việc giỳp cỏc DNNVV tiếp cận với cỏc nguồn vốn vay nhanh nhất, thủ tục đơn giản nhất,nhằm giỳp cỏc DNNVV được tiếp cận tốt hơn với cỏc nguồn vốn tớn dụng, thực hiện kịp thời sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả cao.

- Xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhõn:

Nhằm trang bị cỏc điều kiện cần thiết để thớch ứng và phỏt triển với nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, hàng năm căn cứ kế hoạch sẽ tổ chức mở cỏc lớp khởi sự doanh nghiệp, cỏc lớp quản trị doanh nghiệp. Nhằm giỳp người dõn, giỳp doanh nghiệp tiếp cận được những thụng tin mới nhất về quản lý và phỏt triển doanh nghiệp.

- Hội DNNVV

Tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chớnh sỏch và cỏc điều kiện khỏc để cỏc Hiệp hội doanh nghiệp của tỉnh thành lập đơn vị trực thuộc – đú là đơn vị đầu mối tham mưu, trợ giỳp cho Hiệp hội về trợ giỳp doanh nghiệp phỏt triển.

- Đổi mới về cải cỏch thủ tục hành chớnh, cải thiện mụi trường kinh doanh, nõng cao năng lực quản lý doanh nghiệp:

Tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh, xoỏ bỏ phiền hà, minh bạch hoỏ cỏc quyết định về chớnh sỏch, trợ giỳp thụng tin đối với doanh nghiệp; cụng khai quy hoạch phỏt triển, xõy dựng, tạo cơ hội bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp tiếp cận thụng tin từ cỏc cơ quan tỉnh; ban hành quy định về trỡnh tự, thủ tục và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan Nhà nước trong giải quyết thủ tục đầu tư của doanh nghiệp.

28

- Thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc gặp mặt, đối thoại giữa UBND tỉnh, cỏc cấp cỏc ngành với cỏc doanh nghiệp:

Hàng năm tổ chức cỏc cuộc gặp mặt, đối thoại với doanh nghiệp nhằm trao đổi thụng tin, thỏo gỡ vướng mắc, khú khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc DNNVV; tuyờn dương, khen thưởng cỏc doanh nghiệp cú thành tớch xuất sắc trong kinh doanh, cú sỏng tạo trong thiết kế mẫu mó và truyền dạy nghề.

1.5.4.3. Nõng cao kinh nghiệp phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bỡnh trong hội nhập kinh tế quốc tế

Dự là tỉnh cú số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa tương đối nhiều nhưng xột về quy mụ, về vốn, về sản phẩm cạnh tranh trờn thị trường thỡ hiệu quả kinh doanh cũn thấp. Nhỡn chung, DN trờn địa bàn tỉnh hầu hết là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, nằm trong khu vực kinh tế tư nhõn và cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn, cú quy mụ sản xuất kinh doanh nhỏ, chủ yếu nằm trong phạm vi địa phương với số lượng khụng nhiều. Đờ̉ tạo điờ̀u kiợ̀n cho DN hoạt độn g có hiợ̀u quả , tỉnh Ninh Bỡnh đó thực hiợ̀n nhiờ̀u giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN, cụ thể như mở hụ̣i nghị chuyờn đề về phỏt triển kinh tế tư nhõn, kinh tờ́ tọ̃p thờ̉, khuyờ́n khích phát triờ̉n DNNVV.

- Về vấn đề về nhõn lực.

Cỏc DNNVV vỡ thiếu vốn, nờn khụng thể chủ động giải quyết nguồn nhõn lực cho chớnh mỡnh mà tỡm lao động qua cỏc Hội chợ việc làm. Tuy vậy qua cỏc Hội chợ việc làm chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu của doanh nghiệp. Trong điều kiện đú, cỏc cơ sở đào tạo đảm bảo cung cấp những lao động đỏp ứng nhu cầu của doanh nghiệp là điều lý tưởng nhất. Cỏc doanh nghiệp sẽ đúng vai trũ là những nhà cung cấp thụng tin để cỏc cơ sở đào tạo nắm được nhu cầu lao động mà thị trường cần. Sự liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo với doanh nghiệp khụng mang tớnh hỗ trợ từ phớa này đối với phớa kia mà hoàn toàn đem lại lợi ớch cho cả hai vỡ sự sống cũn và phỏt triển bền vững của cả hai.

Mụ hỡnh tốt mà tỉnh rất khuyến khớch là doanh nghiệp nờu ra cỏc tiờu chớ kỹ năng nghề của cụng nhõn cho trường nghề. Sau đú trường nghề triển khai đào tạo theo nội dung mà doanh nghiệp thụng qua. Trong quỏ trỡnh đào tạo này, doanh nghiệp đó được mời tham gia giỏm sỏt, đỏnh giỏ về chất lượng đào tạo. Đối với cỏc

29

sinh viờn, trong quỏ trỡnh đào tạo nghề, học cú cơ hội được thực tập nghề tại chớnh cỏc doanh nghiệp

- Về nguồn vốn:

Trong những năm đến, tỉnh Ninh Bỡnh sẽ tập trung ưu tiờn nguồn vốn để giỳp cho cỏc doanh nghiệp giải quyết khú khăn. Cụ thể là hỗ trợ lói suất sau đầu tư, hỗ trợ đào tạo cỏn bộ quản lý cho cỏc lớp khởi sự doanh nghiệp, đào tạo nghề, chuyển giao cụng nghệ mới...

Đặc biệt, tỉnh sẽ lập đề ỏn thu quỹ khuyến cụng, hỗ trợ vốn vay cho cỏc DNNVV, cơ sở sản xuất... đang gặp khú khăn lập dự ỏn vay vốn đầu tư sản xuất ở cỏc ngõn hàng thương mại. Tăng cường năng lực và khả năng liờn kết ở cỏc doanh nghiệp nhằm phỏt triển nền kinh tế dựa trờn cỏc nhu cầu chung và khả năng cạnh tranh của địa phương để tạo việc làm, tạo thờm của cải vật chất và cải thiện chất lượng cuộc sống một cỏch bền vững.

- Về xuất nhập khẩu:

+ Tập trung chỉ đạo cỏc doanh nghiệp, hợp tỏc xó, hộ sản xuất đầu tư sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, nõng cao chất lượng sản phẩm, tiến tới xõy dựng nhón hiệu, thương hiệu hàng húa; khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tăng cường cụng tỏc quảng bỏ thương hiệu sản phẩm. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường xuất khẩu và nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu.

+ Tạo điều kiện cho cỏc DNNVV tiến hành đầu tư như qua việc mở rộng chủ thể đầu tư sang cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trỳ tại Việt nam. Bờn cạnh đú là việc thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư cho vay với lói suất ưu đói, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ hỗ trợ phỏt triển khoa học cụng nghệ.

+ Tận dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn từ bờn ngoài như nguồn vốn đầu tư trực tiếp, nguồn vốn viện trợ phỏt triển của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế... cú vai trũ rất quan trọng. Chớnh phủ tạo điều kiện khuyến khớch, hỗ trợ tối đa để thu hỳt nguồn vốn từ bờn ngoài.

30

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA TỈNH NINH BèNH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)