Cỏc giải phỏpthỳc đẩy phỏt triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa trong hộ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 81)

3.3.1. Giải phỏpthỳc đẩy phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừađối với Nhà nước

DNNVV Việt Nam cú nhiều tiềm năng phỏt triển nhưng đang gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Để cỏc DNNVV phỏt triển và thành cụng trong quỏ trỡnh hội nhập, cần cú sự nỗ lực của tất cả cỏc đối tượng liờn quan đến sự phỏt triển của DNNVV, từ nhà nước trong việc tạo mụi trường thể chế thuận lợi cho cỏc DNNVV hoạt động, cho tới cỏc hiệp hội và cỏc DNNVV, cụ thể, cỏc cơ quan Nhà nước cần cú những cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ như:

71

- Nhúm giải phỏp thứ nhất là hoàn thiện khung phỏp lý về gia nhập, hoạt

động và rỳt lui khỏi thị trường của doanh nghiệp.

Theo số liệu của phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam, tớnh đến 31/12/2013, cả nước cú 109.014 doanh nghiệp giải thể, trong đú riờng năm 2013 cú gần 8.000 doanh nghiệp giải thể, chưa kể đến hàng chục ngàn doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ hoặc tạm ngưng hoạt động.

Vỡ vậy, trong thời gian tới cần cú định hướng chiến lược để phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa từ đú đề xuất những cơ chế chớnh sỏch phự hợp hỗ trợ cho DNNVV phỏt triển, hoàn thiện khung phỏp lý về gia nhập, hoạt động và rỳt lui khỏi thị trường của doanh nghiệp.

- Nhúm giải phỏp thứ hai là hỗ trợ tiếp cận tài chớnh, tớn dụng và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cho DNNVV.

Về vấn đề tài chớnh, tuy lói suất thời gian gần đõy cú giảm nhưng tiếp cận nguồn vốn ngõn hàng vẫn là khú khăn của doanh nghiệp, đặc biệt cỏc DNNVV. Trong thời gian qua, lói suất cho vay liờn tục ở mức cao và trong thời gian dài, nờn cỏc DN khú tiếp cận nguồn vốn vay ngõn hàng. Ngay cả khi tiếp cận được vốn vay, với lói suất cao, thời gian vay vốn ngắn khiến cỏc DN khú quay vũng vốn để trả lói ngõn hàng, trả lương cho người lao động.

Chớnh quyền Tỉnh cần tạo điều kiện và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận nguồn vốn vay đầu tư cho sản xuất kinh doanh từ cỏ quỹ, ngõn hàng thương mại với mức lói suất ưu đói. Đơn giản húa cỏc thủ tục vay vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như giảm bớt cỏc thủ tục về thế chấp tài sản, nõng tỉ lệ cho vay vốn sỏt so với định giỏ tài sản của doanh nghiệp.

- Nhúm giải phỏp thứ ba là hỗ trợ đổi mới cụng nghệ và ỏp dụng cụng nghệ mới trong cỏc DNNVV.

Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu như hiện nay cần phải nõng cao ý thức cộng đồng cỏc DNNVV về vai trũ, tầm quan trọng của ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Đõy là bước cần thiết để đỏp ứng kịp thời nhu cầu phỏt triển ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế của cả nước.Cần cú cỏc biện phỏp hỗ trợ như:

72

về khoa học cụng nghệ, kiến thức quản lý kinh tế, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh giữa cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa.

+ Hỗ trợ tăng cường năng lực nghiờn cứu, phỏt triển cụng nghệ;.

+ Đẩy mạnh chuyển giao, đổi mới cụng nghệ để nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng húa, năng lực cạnh tranh của DNNVV.

+ Đẩy nhanh việc triển khai thực hiện cỏc chương trỡnh hỗ trợ, phổ biến, ứng dụng cụng nghệ và kỹ thuật tiờn tiến tới cỏc DNNVV.

+ Khuyến khớch hợp tỏc và chia sẻ cụng nghệ giữa DNNVV với DN lớn, DN cú vốn đầu tư nước ngoài. Khuyến khớch DNNVV tham gia cỏc chương trỡnh liờn kết ngành, liờn kết vựng và phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ.

-Nhúm giải phỏp thứ tƣ là phỏt triển nguồn nhõn lực cho cỏc DNNVV, tập

trung vào nõng cao năng lực quản trị cho cỏc doanh nghiệp này.

Chất lượng nhõn lực thấp bao gồm cả nhõn lực quản lý và người lao động, thiếu hụt lực lượng lao động cú tay nghề. Chất lượng quản trị điều hành doanh nghiệp nhỡn chung vẫn cũn nhiều yếu kộm, bất cập. Phần nhiều giỏm đốc và chủ doanh nghiệp chưa được đào tạo bài bản về quản lý và kinh doanh.Do đú:

+ Cần cú những biện phỏp hỗ trợ một phần kinh phớ cho cỏc học viờn từ doanh nghiệp tham gia cỏc lớp học do tỉnh tổ chức để nõng cao nghiệp vụ quản lý, thống kờ, kế toỏn, cỏc chương trỡnh tư vấn về sản xuất kinh doanh.

+ Thực hiện chớnh sỏch đào tạo giỏm đốc doanh nghiệp về quản lý hành chớnh, quản lý sản xuất kinh doanh.

+ Tạo điều kiện cho cỏc nhà quản lý doanh nghiệp được tham quan, học hỏi ở cỏc cơ sở trong và ngoài nước...

- Nhúm giải phỏp thứ năm, đẩy mạnh hỡnh thành cỏc cụm liờn kết, cụm

ngành cụng nghiệp, tăng cường tiếp cận đất đai cho cỏc DNNVV.

+ Mở rộng xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ, cỏc cụm tiểu thủ cụng nghiệp, tạo điều kiện cho DNNVV thuờ mặt bằng sản xuất với thời gian dài.

+ Đẩy nhanh quỏ trỡnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giảm mức thu lệ phớ và thuế chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất, tạo điều kiện khai thụng cỏc giao dịch chớnh thức trờn thị trường bất động sản.

73

+ Cải thiện tỡnh trạng thiếu mặt bằng sản xuất, tăng cường bảo vệ mụi trường thụng qua việc lập và cụng khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

+ Tạo điều kiện phỏt triển cỏc khu cụm cụng nghiệp cú quy mụ hợp lý, cú giỏ thuờ phự hợp với khả năng của DNNVV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hỗ trợ di dời cỏc DNNVV gõy ụ nhiễm, tỏc hại đến mụi trường tại cỏc khu dõn cư và đụ thị đến cỏc khu cụm cụng nghiệp.

- Nhúm giải phỏp thứ sỏu, cung cấp thụng tin hỗ trợ DNNVV và xỳc tiến

mở rộng thị trường cho DNNVV.

Cần bổ sung chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc DNNVV trong chương trỡnh xỳc tiến thương mại nội địa, xuất khẩu. Khuyến khớch hỡnh thành cỏc hội ngành nghề, tổ chức của DNNVV nhằm tăng cường liờn kết trong cung ứng, phõn phối và tiếp nhận nguồn hỗ trợ từ chớnh phủ.

Tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong kinh doanh và mở rộng thị trường xuất khẩu. Để giỳp cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ động, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh, cần cú sự cải cỏch về đăng ký kinh doanh, cấp giấy phộp đủ điều kiện kinh doanh, thủ tục vay vốn, phương thức thanh toỏn, kờ khai nộp thuế… Cỏc cấp, cỏc ngành cần tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp được tự do đăng ký kinh doanh, thay đổi sản phẩm và xuất nhập khẩu hàng húa theo quy định của phỏp luật.

Để xuất khẩu cú hiệu quả, cần khuyến khớch và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tư nhõn trực tiếp xuất khẩu, cũng như giỏn tiếp tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Hỗ trợ những doanh nghiệp nhỏ và vừa trực tiếp tham gia vào cỏc hợp đồng xuất khẩu, khụng phõn biệt mặt hàng xuất khẩu; mở rộng cỏc nghiệp vụ bảo hiểm xuất khẩu. Đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong quỏ trỡnh đẩy mạnh xuất khẩu cần chỳ ý đến thương hiệu sản phẩm…

- Nhúm giải phỏp thứ bảy, xõy dựng hệ thống tổ chức trợ giỳp phỏt triển

DNNVV.

Bản thõn nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa thường đầu tư dàn trải, kinh doanh đa ngành nghề dẫn đến khụng kiểm soỏt được dũng vốn, khụng định hướng rừ được chiến lược kinh doanh nờn dễ gặp rủi ro trong điều kiện nhiều biến động, thỏch thức, khú khăn của thị trường. Cần khuyến khớch cỏc doanh

74

nghiệp trong cựng ngành, cũng lĩnh vực hợp tỏc thành lập những tập đoàn kinh doanh, hội nghề nghiệp hỗ trợ nhau cựng phỏt triển.

Thụng tin cho DNNVV phải đảm bảo theo nhu cầu của họ, phải đảm bảo được nguồn thụng tin, cung cấp cú đầu mối theo tiờu chớ cụng khai và minh bạch, và phải được thường xuyờn đỏnh giỏ chất lượng cung cấp thụng tin. Cụ thể: thụng tin liờn quan đến phỏp lý, cụng nghệ mới, cơ hội tiếp cận nguồn tài chớnh….và đặc biệt chỳ trọng huy động cỏc nguồn lực cụng và tư để hỗ trợ cụng tỏc tư vấn chuyờn sõu cho DNNVV.

- Nhúm giải phỏp thứ tỏm, quản lý thực hiện Kế hoạch phỏt triển DNNVV,

trong đú tập trung ưu tiờn vào những giải phỏp cụ thể như thành lập Quỹ hỗ trợ DNNVV; đẩy mạnh cỏc chương trỡnh đổi mới ứng dụng cụng nghệ, chỳ trọng phỏt triển cụng nghệ cao nhằm tạo ra cỏc sản phẩm mới, trang thiết bị, mỏy múc hiện đại,...

Hỗ trợ DNNVV phỏt triển, tạo động lực cho cỏc DNNVV phỏt triển thụng qua cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ nhằm vừa chuẩn húa hoạt động doanh nghiệp, nhằm vừa giỳp DNNVV phỏt triển tổ chức. Cụ thể: Nhà nước đầu tư 100% kinh phớ xõy dựng chỉ số đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đõy là cơ hội để DNNVV cú cỏc cơ hội đầu tư phỏt triển.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Ninh Bình trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 81)