3.1.1. Định hƣớng phát triển
Căn cứ vào Lộ trình phát triển thị trƣờng Trái phiếu đến năm 2020 trong Quyết định 261/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 01/2/2013, định hƣớng phát triển đƣợc quy định nhƣ sau:
- Xây dựng và phát triển thị trƣờng trái phiếu phù hợp với mức độ phát triển của nền kinh tế, đồng bộ với sự phát triển của các hợp phần khác của thị trƣờng tài chính gồm thị trƣờng cổ phiếu và thị trƣờng tiền tệ - tín dụng ngân hàng;
- Phát triển thị trƣờng trái phiếu một cách bền vững, đảm bảo an toàn hệ thống, và từng bƣớc tiếp cận với các thông lệ, chuẩn mực quốc tế để trở thành một kênh huy động vốn quan trọng, an toàn, hiệu quả cho nền kinh tế;
- Ƣu tiên phát triển thị trƣờng TPCP, làm nền tảng cho sự phát triển của thị trƣờng trái phiếu nói chung và thị trƣờng trái phiếu DN nói riêng;
- Bảo đảm tính công khai, minh bạch, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trƣờng.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
Quyết định 261/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 01/2/2013 cũng quy định mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
- Tăng tỷ trọng dƣ nợ trái phiếu/GDP từ 18% (2011) lên khoảng 38% GDP (2020), trong đó dƣ nợ TPCP đạt khoảng 22% GDP và TPCP bảo lãnh đạt khoảng 8% GDP, dƣ nợ trái phiếu chính quyền địa phƣơng đạt khoảng 1% GDP, và dƣ nợ trái phiếu DN đạt khoảng 7% GDP.
- Kéo dài kỳ hạn vay qua phát hành TPCP trong nƣớc giai đoạn 2011 - 2015 trung bình khoảng từ 4 - 6 năm và giai đoạn 2016 - 2020 lên khoảng từ 6 - 8 năm.
- Tăng tỷ trọng TPCP, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh do khối các công ty bảo hiểm, quỹ hƣu trí, công ty quản lý quỹ nắm giữ từ mức 12% (2011) lên mức 20% (2020).
- Tăng khối lƣợng giao dịch trái phiếu giao ngay bình quân phiên từ mức khoảng 0,2% dƣ nợ trái phiếu niêm yết (2011) lên mức khoảng 0,3 – 0,4% dƣ nợ trái phiếu niêm yết (2020).
3.2. Các giải pháp hoàn thiện chính sách huy động vốn bằng phát hành TPCP tại KBNN Việt Nam TPCP tại KBNN Việt Nam
3.2.1. Về khuôn khổ pháp lý
a. Nghiên cứu trình Chính phủ
- Cơ chế, chính sách về thành lập, tổ chức và hoạt động của công ty định mức tín nhiệm tại thị trƣờng trong nƣớc.
- Cơ chế, chính sách về hình thành và phát triển quỹ hƣu trí bổ sung tự nguyện.
- Cơ chế, chính sách về quản lý ngân quỹ để gắn quản lý ngân quỹ với quản lý nợ và phát triển thị trƣờng TPCP.
- Cơ chế, chính sách về phát hành TPCP, TPCP bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phƣơng theo hƣớng thống nhất địa điểm đấu thầu TPCP tại Sở GDCK Hà Nội, thiết lập cơ chế nhà tạo lập thị trƣờng trên cả thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp TPCP và cơ chế thanh toán trái phiếu qua NHNN nhằm tạo sự thống nhất của thị trƣờng.
- Cơ chế, chính sách về phát hành trái phiếu DN theo hƣớng rà soát lại điều kiện phát hành trái phiếu trên cơ sở xem xét việc quy định bắt buộc có hệ số tín nhiệm đối với các đợt phát hành trái phiếu tại thị trƣờng trong nƣớc sau khi cơ chế về xếp hạng tín nhiệm đƣợc ban hành.
b. Cơ chế, chính sách khác
- Phối hợp với NHNN nghiên cứu trình Thủ tƣớng Chính phủ về cơ chế phối hợp giữa việc phát hành tín phiếu NHNN và phát hành tín phiếu kho bạc
nhằm đảm bảo sự phát triển thống nhất của thị trƣờng và tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
- Rà soát, đánh giá về các khung khổ luật pháp có liên quan đến phát triển thị trƣờng trái phiếu để sửa đổi bổ sung, bao gồm: chính sách giao dịch kỳ hạn trái phiếu, chính sách thuế và phí giao dịch.
- Nghiên cứu ban hành văn bản hƣớng dẫn về phát hành TPCP theo lãi suất thả nổi, theo chỉ số, và các sản phẩm trái phiếu phái sinh khi điều kiện cho phép.
- Nghiên cứu cơ chế giao dịch TPCP ngay sau phiên đấu thầu/bảo lãnh nhằm tăng tính thanh khoản của trái phiếu sau khi có khung khổ pháp lý và hệ thống công nghệ thông tin, cơ chế thanh toán đáp ứng đủ điều kiện cho phép thực hiện nghiệp vụ này.
- Xây dựng cơ chế pháp lý để Bảo hiểm tiền gửi mua TPCP theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi.
3.2.2. Về phát triển thị trƣờng TPCP a. Về phát triển thị trƣờng sơ cấp a. Về phát triển thị trƣờng sơ cấp
* Đối với TPCP và trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh
- Xây dựng kế hoạch và lịch biểu phát hành TPCP, đảm bảo sự hài hòa với lịch biểu phát hành trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh, phù hợp với tình hình phát triển thị trƣờng và nhu cầu của các nhà đầu tƣ nhằm huy động tối đa các nguồn vốn cho NSNN và cho đầu tƣ phát triển với chi phí hợp lý và thúc đẩy phát triển thị trƣờng thứ cấp.
- Thực hiện công bố công khai kế hoạch phát hành theo quý, năm để tăng cƣờng tính dự báo của thị trƣờng, tạo điều kiện chủ động tham gia thị trƣờng.
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin về phát hành và giao dịch trái phiếu DN để phục vụ cho công tác quản lý và tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ tìm hiểu về nhu cầu đầu tƣ trái phiếu DN của Việt Nam.
- Nghiên cứu xây dựng đƣờng cong lãi suất trái phiếu DN trên cơ sở đƣờng cong lãi suất TPCP và giao dịch của thị trƣờng trái phiếu DN.
- Khuyến khích các DN đa dạng hóa các loại hình trái phiếu DN khi thị trƣờng phát triển ở trình độ cao hơn, nhƣ giấy tờ có giá có lãi suất thả nổi, chƣơng trình phát hành trái phiếu trung – dài hạn, chứng khoán hóa trên cơ sở các khoản vay mua nhà hoặc các tài sản đảm bảo.
b. Về phát triển thị trƣờng thứ cấp
Thị trƣờng sơ cấp đƣợc định hƣớng phát triển về các mặt sau:
- Hoàn thiện cơ chế và hệ thống giao dịch TPCP, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh tại Sở GDCK Hà Nội theo hƣớng phù hợp với đặc thù giao dịch của trái phiếu, nhu cầu giao dịch thực tế của thị trƣờng, tăng cƣờng tính minh bạch và chính xác của thông tin lãi suất giao dịch.
- Xây dựng và phát triển hệ thống các nhà tạo lập thị trƣờng trái phiếu với các quyền và nghĩa vụ của tổ chức tạo lập thị trƣờng trên thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp.
- Xây dựng chỉ số TPCP nhằm hỗ trợ cho việc đánh giá hiệu quả tài chính của các danh mục đầu tƣ trái phiếu.
- Thí điểm áp dụng cơ chế giao dịch TPCP ngay sau phiên đấu thầu/bảo lãnh nhằm tăng tính thanh khoản của trái phiếu sau khi có khung khổ pháp lý và hệ thống công nghệ thông tin, cơ chế thanh toán đáp ứng điều kiện cho phép.
3.2.3. Về phát triển và đa dạng hóa hệ thống nhà đầu tƣ trái phiếu Khuyến khích việc bảo hiểm xã hội đầu tƣ trực tiếp vào thị trƣờng Khuyến khích việc bảo hiểm xã hội đầu tƣ trực tiếp vào thị trƣờng TPCP sơ cấp và giao dịch trái phiếu trên thị trƣờng thứ cấp phù hợp với các phƣơng án quản lý dòng tiền, quản lý tài sản đầu tƣ của hệ thống bảo hiểm xã
hội. Chuyển dần hình thức cho vay trực tiếp đối với NSNN của bảo hiểm xã hội sang hình thức mua tín phiếu kho bạc và trái phiếu kho bạc.
Tổ chức triển khai cơ chế, chính sách về hình thành và phát triển chƣơng trình hƣu trí bổ sung tự nguyện để tạo nguồn vốn đầu tƣ dài hạn vào thị trƣờng trái phiếu.
Khuyến khích bảo hiểm tiền gửi tăng tỷ trọng mua tín phiếu, TPCP theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi. Khuyến khích các DN bảo hiểm nhân thọ mua TPCP theo quy định tại Luật Kinh doanh bảo hiểm để thu hút thêm các nguồn vốn dài hạn từ dân cƣ. Đa dạng hóa các loại hình quỹ đầu tƣ mục tiêu trong đó bao gồm các loại quỹ đầu tƣ trái phiếu.
Khuyến khích sự tham gia của nhà đầu tƣ cá nhân thông qua các quỹ đầu tƣ trái phiếu. Đồng thời nghiên cứu hiện đại hóa phƣơng thức bán lẻ trái phiếu cho nhà đầu tƣ cá nhân để hình thành một kênh huy động vốn liên tục, đáp ứng nhu cầu đầu tƣ của dân cƣ vào các tài sản có tính an toàn cao.
Khuyến khích sự tham gia của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thông qua rà soát, điều chỉnh hợp lý chính sách thuế và phí giao dịch trái phiếu đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, phối hợp với NHNN để có cơ chế về các công cụ tài chính phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, khuyến khích các tổ chức nƣớc ngoài phát hành các chứng chỉ lƣu ký toàn cầu đƣợc niêm yết trên thị trƣờng nƣớc ngoài với tài sản cơ sở là TPCP trong nƣớc.
3.2.4. Về phát triển các định chế trung gian và hạ tầng thị trƣờng Đẩy mạnh chƣơng trình tái cơ cấu công ty chứng khoán và công ty Đẩy mạnh chƣơng trình tái cơ cấu công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ theo các nguyên tắc và lộ trình quy định tại Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và Quyết định số 1826/QĐ-TTg ngày 06/12/2012 phê duyệt Đề án Tái cấu trúc thị trƣờng chứng khoán và DN bảo hiểm nhằm tăng cƣờng năng lực của các định chế này trong việc tham gia vào thị trƣờng trái phiếu, đặc biệt là tham gia vào hệ thống giao dịch và hệ thống các tổ chức tạo lập thị trƣờng.
Hiện đại hóa công nghệ thông tin và tăng cƣờng sự kết nối giữa hoạt động đấu thầu, đăng ký, lƣu ký và niêm yết TPCP, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh giữa các tổ chức phát hành, Sở giao dịch NHNN, Sở GDCK Hà Nội và Trung tâm lƣu ký chứng khoán Việt Nam để rút ngắn thời gian từ khâu phát hành đến niêm yết trái phiếu, tạo điều kiện tăng tính thanh khoản của thị trƣờng trái phiếu.
Nghiên cứu thí điểm phát triển hệ thống thanh toán tiền mua trái phiếu phát hành sơ cấp, giao dịch trái phiếu thứ cấp và thanh toán lãi, gốc trái phiếu thông qua NHNN nhằm rút ngắn thời gian thanh toán, thời gian niêm yết và tạo điều kiện cho việc triển khai thí điểm cơ chế giao dịch trái phiếu ngay sau khi phát hành.
Tổ chức triển khai cơ chế, chính sách về tổ chức và hoạt động của công ty định mức tín nhiệm trong nƣớc nhằm tăng cƣờng tính minh bạch và công khai của thị trƣờng.
Nghiên cứu và thí điểm hình thành hệ thống công bố thông tin về phát hành, giao dịch đối với các trái phiếu trái phiếu DN để tăng cƣờng phát triển thị trƣờng trái phiếu DN.
3.2.5. Về kỹ thuật phát hành để nâng cao khả năng huy động vốn
3.2.5.1. Nâng cao chất lƣợng công tác kế hoạch hóa phát hành TPCP Cần phát hành TPCP theo một lịch trình đã đƣợc công bố trƣớc. Cụ thể Cần phát hành TPCP theo một lịch trình đã đƣợc công bố trƣớc. Cụ thể là:
- Nên lập chƣơng trình kế hoạch phát hành TPCP đối với các loại kỳ hạn chủ yếu 1, 2, 3, 5, 10 và 15 năm. Dựa vào kế hoạch đƣợc công bố này, các nhà đầu tƣ có khả năng lựa chọn hàng hóa trên thị trƣờng để đầu tƣ phù hợp với chiến lƣợc đầu tƣ riêng của mình và thị trƣờng cũng luôn tồn tại mức lãi suất chuẩn để các công cụ đầu tƣ khác sử dụng tham chiếu.
- Dựa trên nhu cầu vốn của Chính phủ, Bộ Tài chính thông báo kế hoạch phát hành các khoản nợ dài hạn hàng năm và thực hiện phát hành đều
- Về cơ chế phát hành, cần tiếp tục cải tiến, hoàn thiện các phƣơng thức phát hành hƣớng tới các nhà đầu tƣ công chúng, giảm bớt sự găm giữ của các công ty chứng khoán, NHTM, chú ý thu hút rộng rãi hơn nữa các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán.
- Kế hoạch huy động vốn đƣợc xây dựng theo từng chủ thể phát hành, bao gồm các bộ phận:
+ Kế hoạch huy động vốn theo từng kỳ hạn.
+ Kế hoạch huy động vốn theo thời gian: Bao gồm kế hoạch ngắn hạn (dƣới 1 năm), kế hoạch trung hạn từ 2 - 5 năm, kế hoạch dài hạn từ 10 năm trở lên.
+ Kế hoạch huy động vốn theo phƣơng thức phát hành: Bao gồm kế hoạch huy động vốn trực tiếp qua hệ thống KBNN và huy động vốn dƣới các hình thức đấu thầu qua NHNN, TTGDCK và đại lý bảo lãnh.
Ngoài ra, Bộ Tài chính cần quan tâm tổ chức lại hệ thống thông tin để cung cáo đầy đủ, dễ dàng, chi phí thấp các thông tin về kế hoạch phát hành TPCP cho quảng đại các nhà đầu tƣ. Chỉ khi nào các nhà đầu tƣ nắm đƣợc thông tin đầy đủ và chính xác về kế hoạch phát hành TPCP thì họ mới quan tâm bỏ vốn ra mua, mới đƣa TPCP vào danh mục đầu tƣ có kế hoạch của họ. Làm nhƣ vậy, nhu cầu TPCP sẽ tăng lên, thị trƣờng TPCP cũng năng động, linh hoạt và có tính thanh khoản cao hơn.
3.2.5.2. Hoàn thiện phƣơng thức phát hành TPCP
Chúng ta nên tập trung cải tiến về một số mặt nhƣ sau:
- Cải tiến cơ chế đấu thầu: Từng bƣớc chuyển dần việc đấu thầu theo kiểu Hà Lan sang đấu thầu kiểu Mỹ. Hình thức đấu thầu theo kiểu Hà Lan là xác định giá trúng thầu thấp nhất (tƣơng ứng với lãi suất trúng thầu cao nhất) áp dụng chung cho tất cả các thành viên trúng thầu. Hình thức này thực sự phát huy tác dụng trong giai đoạn thị trƣờng mới phát triển vì khuyến khích về giá với các thành viên thị trƣờng. Tuy nhiên, trên phƣơng diện nhà phát hành thì không có lợi do các thành viên đặt lãi suất thấp nhƣng vẫn trúng thầu
ở lãi suất cao. Về lâu dài, nên áp dụng hình thức đấu thầu kiểu Mỹ (các thành viên đặt mức thầu nào thì trúng thầu ở mức giá đó) để tăng khả năng cạnh tranh của các thành viên thị trƣờng, đồng thời giúp nhà phát hành giảm chi phí huy động vốn so với hình thức đấu thầu kiểu Hà Lan.
- Cải tiến cơ chế bảo lãnh: cần xác định lại điều kiện để tham gia thành viên thị trƣờng bảo lãnh. Ngoài tiêu chuẩn về vốn, các tổ chức bảo lãnh phải có khả năng phân phối trái phiếu ra công chúng thể hiện qua mạng luới chi nhánh, hệ thống khách hàng tiềm năng... Thực hiện nghiêm cơ chế bắt buộc các tổ chức bảo lãnh phải chào bán trái phiếu ra công chúng để đợt phát hành mang tính đại chúng, từ đó tăng khả năng giao dịch, mua bán lại trái phiếu sau khi phát hành.
- Đổi mới cơ chế lựa chọn tổ chức bảo lãnh trong các đợt phát hành theo hƣớng tổ chức phát hành đấu thầu để chọn ra các nhà bảo lãnh. Thông qua đấu thầu sẽ xác định đƣợc lãi suất và khối lƣợng trái phiếu phát hành, các tổ chức bảo lãnh đƣợc lựa chọn là các đơn vị trúng thầu. Các tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm phân phối trái phiếu ra công chúng và đƣợc hƣởng phí. Mức phí này có thể tính bằng tỷ lệ nhất định trên số tiền trái phiếu nhận bão lãnh hoặc bằng chênh lệch giữa giá trúng thầu và giá phát hành.
3.2.5.3. Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại cho thị
trƣờng TPCP
a. Công khai, minh bạch thông tin và tiến tới xây dựng website riêng dành cho TPCP
Việc công bố các thông tin về đăng ký, niêm yết, lƣu ký, giao dịch qua TTGDCK và Trung tâm Lƣu ký chứng khoán, đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao